I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về định lí Ta Lét, hệ quả của định lí Ta Lét, định lí đường phân giác trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tìm được độ dài đoạn thẳng chứng minh hai đường thẳng song song.
II.Chuẩn bị
*GV : thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các bài tập.
*HS : thước thẳng, com pa
III. Tiến trình dạy học
Tiết 41 luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về định lí Ta Lét, hệ quả của định lí Ta Lét, định lí đường phân giác trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tìm được độ dài đoạn thẳng chứng minh hai đường thẳng song song. II.Chuẩn bị *GV : thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các bài tập. *HS : thước thẳng, com pa III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 : Kiểm tra - chữa bài tập Giáo viên Cho học sinh chữa bài tập 17( SGK). ? Đọc bài toán. ? Đọc và phân tích bài toán. - Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, Kl, học sinh khác làm vào vở. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu một học sinh lên bảng chữa bài, học sinh dưới lớp làm ra nháp, đối chiếu với bài làm của bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh được lên bảng báo cáo: ? Để làm được bài tập này ta đã sử dụng kiến thức nào? ? Vì sao ta áp dụng được kiến thức đó. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết hợp nhận xét, sửa sai. Chốt: Cách giải bài tập, kiến thức áp dụng: + Định lý tính chất đường phân giác trong tam giác. + Định lý đảo của định lý ta lét. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại hai kiến thức nêu trên. * Hoạt động 2: Luyện tập. ? Đọc bài toán. ? Đọc và phân tích đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán. ? AE là đường phân giác của góc A nên ta có điều gì. ? Với đẳng thức trên ta cso thể tính được EB chưa. ? Làm thế nào ta có thể tính được EB - Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng tính EB. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh tính EC. Cho một học sinh lên bảng tính. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận thống nhất kết quả. - Giáo viên chốt: Phương pháp giải bài toán. Kiến thức áp dụng. - Giáo viên cho học sinh giải bài tập 20( SGK-68) ? Đọc bài toán, phân tích bài toán. - Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi GT, Kl của bài toán - GV hướng dẫn HS chứng minh bài toán - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bầy - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại cách làm * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập định lý Ta Lét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam giác - Đọc trước bài mới - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh phân tích bài toán. - Học sinh vẽ hình ghi gt, Kl. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. - Học sinh được lên bảng báo cáo cách làm , kiến thức áp dụng. - Cả lớp thảo luận, thống nhất cách chứng minh. - Hoạt động cá nhân nhắc lại các kiến thức liên quan. 1 - Học sinh đọc và phân tích bài toán. - Hoạt động cá nhân ghi gt, Kl. - Một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, Kl. - Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. - - Học sinh nêu: Sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. - Học sinh tính EB, một học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả. - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán - Nghe GV hướng dẫn chứng minh bài toán - 1 HS lên bang trình bầy - HS nhận xét - Ghi nhớ công việc về nhà. I. Chữa bài tập Bài 17 (SGK) 1 2 3 4 E D M C B A GT ABC, BM = MC KL DE //BC Chứng minh Xét AMB có MD là phân giác góc AMB (tính chất đường phân giác ) Xét AMC có ME là phân giác góc AMC (tính chất đường phân giác ) Mà MB = MC (gt) DE//BC (định lý đảo của định lý ta lét) II. Luyện tập Bài 18 (SGK-68) E C B 6 A 7 5 1 2 GT KL Giải Xét ABC có AE là tia phân giác góc BAC (tính chấtđường phân giác ) (tính chất tỉ lệ thức) EC = BC - EB = 3,82 cm Bài 20 (SGK-68) E D a F O C B A GT Hình thang ABCD (AB//CD) ACxBD tại 0 E, 0, F a a//AB//CD KL OE = OF Giải Xét ADC, BDC có EF // DC (gt) (1) và (2) (hệ quả định lý ta lét) Có AB // DC (cạnh đáy hình thang) (định lý ta lét) (tính chất tỉ lệ thức) Hay (3) Từ (1), (2), (3) OE = OF (đpcm)
Tài liệu đính kèm: