Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40 đến 45 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40 đến 45 (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU:

 Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.

 HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của tam giác.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1/ Kiểm tra sỉ số :

 2/ Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét?

3/ Bài mới :

 

doc 17 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40 đến 45 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 40
Ngày soạn : 01/02/2009
Ngày dạy : ..
§3.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
	Nắm vững nội dung định lý, để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Vẽ các bài tập ?2, ?3 trên bảng phụ.
	HS : Học bài cũ chú ý đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của tam giác.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét?
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Oân tập và tìm kiến thức mới
GV : HS làm bài tập ?1 (SGK)
HS : Làm bài tập ?1
Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình :
“Trong bài toán đã thực hiện: Đường phân giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”.
A
B
C
D
3
6
2,5
5
;
Suy ra:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chứng minh tập phân tích và chứng minh.
GV : Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ có ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
vì sao cần vẽ thêm BE//AC?.
Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ?.
Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này không ?.
Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác ?. 
GV : Yêu câu vài HS đọc định lí ở SGK. Ghi bảng.
GV: Trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác /.
GV: Vấn đề ngược lại ?.
GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên ?
GV hướng dẫn HS chứng minh xem như bài tập ở nhà.
HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (xem phần định lí, GT & KL).
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời:
Vẽ BE’ //AC có: DABE’cân tại B (Ê = E’AB)
Suy ra:
HS: Tam giác ABC, nếu điểm D nằm giữa B, C sao cho thì AD là phân giác trong của 
HS; Chỉ cần thước thẳng để đo độ dài của 4 đoạn thẳng: AB, AC, BD, CD, sau đó tính toán, có thể kết luận AD có phải là phân giác của hay không mà không dùng thước đo góc.
Định lí: (SGK)
Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện 
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
A
B
D
C
GT DABC, ÐBAD = ÐCAD
KL 
* Chú ý: 
Định lý trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài tam giác.
 A
 D’ 
 B 
 C
(AB ¹ AC)
Hoạt động 3 : Vận dụng lý thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể,
Bài tập ?2(SGK) Làm trên phiếu học tập GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
Bài tập ?3 (SGK) Làm trên phiếu học tập. GV thu và chấm một số bài, sửa bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
HS Làm trên phiếu học tập bài ?2.:
HS; Làm trên phiếu học tập bài tập ?3:
Bài tập ?2:Do AD là phân giác cuả ÐABC:
*
*nếu y=5 thì x=55.7:15=
Bài ?3: Do DH là phân giác của Ðnên:
suy ra x-3=(3.8,5):5
x = 5,1 + 3 = 8,1
Hoạt động 4 : Củng cố.
Bài tập 17 (SGK), GV cho cả lớp hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó cho mỗi nhóm một đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác góp ý. 
GV khái quát, trình bày lời giải hoàn chỉnh cho HS 
Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
HS: Ghi bài tập về nhà và nghe GV hướng dẫn.
A
 D
 E
 B 
 M
 C
Do tính chất phân giác:
mà:
BM=MC (gt) suy ra
,suy ra DE // BC (định lí Ta-lét đảo)
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà.
Bài tập 15: Tương tự bài tập ?2 và ?3 đã làm trên lớp.
Bài tập 16: Nếu hai tam giác có cùng chiều cao, tỉ số hai đáy so với tỉ số hai diện tích ? Hai phương pháp khác ?.
HS xem trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
Tuần 24
Tiết 41
Ngày soạn : 02/02/2009
Ngày dạy : ..
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận động thành thạo về tính chất đường phân giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thế, từ đơn giản đến khó hơn. 
	Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
	Qua những bài tập rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị trước hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ, Các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập.
	 HS : Phiếu học tập, Học kỹ lý thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác?
 Áp dụng :
A
B
C
D
3cm 5cm
GT
AD là phân giác của góc BAC
AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm
KL
BD = ?, CD = ?
Do AD là phân giác của ÐBAC nên ta có:
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hoạt động luyện tập theo nhóm.
HS xem đề ghi ở bảng và làm BT theo nhóm.
a/. Chứng minh câu a theo hai nhóm cử đại diện trình bày ở bảng, các nhóm khác góp ý. GV khái quát kết luận.
b/. Cho đường thẳng a đi qua O, từ câu a, em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF?.
GV nhận xét bài làm của nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách học toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
Mỗi nhóm gồm hai bàn làm BT phối hợp cả hai bài tập 19, 20 (SGK)
Gọi giao điểm của EF với BD là I ta có:
Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tỉ lệ thức (1) trên, ta có
HS : lúc đó ta vẫn có :
và
(Áp dụng hệ quả vào D ADC & D BDC)
Þ EO = FO
A B
D C
 O
 E I K F
Cho AB//CD/EF
a/. Chứng minh:
b/. Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC & Bd, nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE & OF?
Hoạt động 2 : Giải bài tập 21.
HS làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bản làm Bt theo hướng dẫn sau:
-So sánh diện SDABM với SDABC? 
-So sánh diện SDABD với SDACD?
-Tỉ số SDABD với SDACD?
-Điểm d co nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao?.
-Tính SDAMD?
HS làm BT trên phiếu học tập theo sự gọi ý và hướng dẫn của GV, một HS khá giỏi làm ở bảng.
A
B
C
D M
 m n
Tính diện tích tam giác ADM?
* SDABM = SDABC
(do M là trung điểm BC)
* SDABD: SDACD = m : n
(đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng đường phân giác trong tam giác).
Do n>m nên BD<DC suy ra D nằm giữa B và M nên
SDABD = SDABM - SDABD
Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập về nhà.
BT 22 SGK: 
Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau có thể lập ra những cặp góc bằng nhau nào nữa để có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác.
Tuần 24
Tiết 42
Ngày soạn : 01/02/2009
Ngày dạy : ..
§3.KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.MỤC TIÊU:
	HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ lệ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý “nếu MN//BC, MỴAB & NỴ AC Þ DAMN ∽ DABC”. 
	Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét trong chứng minh hình học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình hai tam giác đồng dạng (hình 29 SGK).
	 HS : Xem bài cũ có liên quan đến định lý Ta-lét, thước đo, compa.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác?
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Quan sát nhận dạng những hình có liên quan và tìm kiến thức mới
GV cho HS xem hình 28 SGK, yêu cầu HS nhận xét các hình, cho ý kiến nhận xét cá nhân về các cặp hình vẽ đó.
GV giới thiệu bài mới.
HS quan sát trên hình vẽ sẵn, nhận xét các cặsp hình có quan hệ đặc biệt.
A
B
C
D
3
6
2,5
5
;
Suy ra:
Hoạt động 2 : Bài tập phát hiện kiến thức mới.
GV yêu cầu HS làm ?1 trong phiếu học tập do GV chuẩn bị trước.
HS nhận xét và rút ra từ ?1.
GV : định nghĩa hai tam giác đồng dạng, chú ý cho HS về tỉ số đồng dạng
HS làm bài ậtp và rút ra được hai nội dung quan trọng hai tam giác đã cho có:
* 3 cặp cạnh bằng nhau.
* Ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
A/. Định nghĩa:
DABC DA’B’C’
Û
Chú ý: Tỉ số
gọi là tỉ số đồng dạng 
Hoạt động 3 : Củng cố khái niệm.
* GV hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
* DABC có đồng dạng với chính nó không? Vì sao?
* DABC đồng dạng DA’B’C’ thì DA’B’C’ đồng dạng DABC? Vì sao?
* Tính chất đồng dạng của hai tam giác có tính bắt cầu không? Vì sao?
Dực vào những nhận xét trên, đặc biệt là nhận xét thứ ba, từ đó ta có thể nói hai tam giác nào đó đồng dạng với nhau mà không cần chú ý đến thứ tự 
HS cần trả lời được các ý sau:
* DABC = DA’B’C’
Þ DABC DA’B’C’ với tỉ số đồng dạng bằng 1
* Từ trên suy ra mọi tam giác thì đồng dạng với chính nó.
* DABC đồng dạng DA’B’C’ với tỉ số k thì DA’B’C’ đồng dạng DABC theo tỉ số (vì các góc bằng nhau và các cạnh tỉ lệ theo tỉ số nghịch đảo của tỉ số đồng dạng cho trước)
* Tính chất “đồng dạng” của các góc có tính bắt cầu và:
Þ
B/. Tính chất
1/. Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2/. DABC đồng dạng DA’B’C’ thì DA’B’C’ đồng dạng DABC
3/. DABC đồng dạng DA’B’C’ và DA’B’C’ đồng dạng DA’’B’’C’’
thì DABC đồng dạng DA’’B’’C’’
Hoạt động 4 : Tìm kiến thức mới.
GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 theo nhóm học tập. Yêu cầu:
-Các nhóm đọc đề chứng minh. Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày. Các HS còn lại nghe, trao đổi ý kiến.
-GV chốt lại chứng minh yêu cầu HS phát biểu định lý và GV ghi bảng tóm tắc định lý.
Trong chứng minh chúng ta đã sử dụng hệ quả định lý Ta-lét. Vì vậy trong trường hợp đặc biệt ở bảng (GV chuẩn bị trước ở bảng phụ) định lý trên có đúng không ? vì sa ... mới đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
DABC, a//BC, M
KL
DAMN đồng dạng DABC
GT
DABC, MỴAB, NỴAC, MN//BC
KL
DABC ∽ DAMN
*Chú ý
Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
A
B
C
M N a
 M N a
A
C
B
Hoạt động 5 : Củng cố.
GV : Các mệnh đề sao đây đúng hay sai?
- Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng?
- Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau?
- Nếu DABC ∽ DA’B’C’ theo tỉ số k1, DA’B’C’ ∽ DA’’B’’C’’ theo tỉ số k2 thì DABC ∽ DA’’B’’C’’ theo tỉ số nào? Vì sao?
- Bài tập về nhà: 25, 26 (SGK) Sử dụng đ5nh lý chú ý số tam giác dựng được. Số nghiệm?
Tuần 25
Tiết 43
Ngày soạn : 03/02/2009
Ngày dạy : ..
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
	Vận định nghĩa về hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
	Vận dụng thành thạo nội dung định lý vào việc giải các bài tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị bảng phụ vẽ hình các bài tập trong tiết luyện tập
HS : Học lý thuyết và giải các bài tập ở nhà do GV hướng dẫn tiết trước
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
A
B
C
M
N
L
 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy phát biểu định lý về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng.
Aùp dụng: Xem hình vẽ ở bảng và trả lời: 
a/. Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
B/. Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã nêu trên. Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
Tất cả HS chuẩn bị trả lời và làm bài tập trên phiếu học tập
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Luyện tập.
GV cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam gíc ABC theo tỉ số đồng dạng ?
GV thu phiếu học tập , chấm một số bài, sửa sai cho HS làm ở bảng sau khi cho HS cả lớp nhận xét. Cuối cùng GV trình bày lại hoàn chỉnh cho HS ghi.
HS làm trên phiếu học tập.
Cho 2 HS làm ở bảng.
A
B
C
M
N
Dựng M trên AB sao cho 
AM=AB. Vẽ MN//BC.
-Ta có DAMN ∽ DABC (theo tỉ số k )
- Dựng DA’M’N’ = DAMN (C.C.C).
- DA’M’N’ là tam giác cần vẽ
Hoạt động 2 : Luyện tập hoạt động theo nhóm.
Các nhóm làm bài tập sau:
GV chuẩn bị sẵn trên phiếu học tập.
Cho DABC, vẽ điểm M trên cạnh AB sao cho AM = AB. Từ M vẽ MN//BC (N nằm trên cạnh AC).
a/. Tính tỉ số chu vi của DAMN và DABC
b/. Cho thêm hiệu chu vi hai tam giác trên là 40dm. Tính chu vi của mỗi tam giác đó.
GV: Cho các nhóm hoạt động và trình bày lời giải nhóm mình ca1cnho1m khác nhận xét cuối cùng GV rút ra kết luận và hoàn chỉnh lời giải cho HS.
Yêu cầu sau khi thảo luận cần chỉ ra được :
* Để tính tỉ số chu vi DAMN và DABC, cần chứng minh hai tam fgiác đó đồng dạng.
* Tỉ số chu vi ( ) của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
* Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
với P’-P = 40 dm.
Suy ra được:
P = 20.3 = 60 dm
P’ = 20.5 = 100 dm
Hoạt động 3 : Củng cố.
Cho DABC đồng dạng với DMNP, biết rằng AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, AB – MN = 1cm
a/. Em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b/. Tính độ dài đoạn thẳng NP (cho một HS trình bày ở bảng).
Bài tập ở nhà và hướng dẫn:
* Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên. (Tương tự câu đã làm, cạnh cuối cùng có thể sử dụng định lý Pitago).
* Thay giả thiết 
AB – MN = 1cm bằng giả thiết MN lớn hơn AB là 2cm.
HS làm trên vở bài tập:
- DABC vuông tại B (độ dài các cạnh thoả mãn định lý Pitago)
- DMNP đồng dạng với DABC (gt)
Þ DMNP vuông tại N
- Mn = 2cm (gt) và 
NP = (MN.BC):AB
NP = (2.4):3 = 8/3 cm
Bài tập:
Cho DABC đồng dạng với DMNP, biết rằng AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, AB – MN = 1cm
a/. Em có nhận xét gì về tam giác MNP không? Vì sao?
b/. Tính độ dài đoạn thẳng NP
Bài giải:
- DABC vuông tại B (độ dài các cạnh thoả mãn định lý Pitago)
 - DMNP đồng dạng với DABC (gt)
Þ DMNP vuông tại N
- Mn = 2cm (gt) và 
NP = (MN.BC):AB
NP = (2.4):3 = 8/3 cm
Tuần 25
Tiết 44
Ngày soạn : 06/02/2009
Ngày dạy : ..
§5.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I.MỤC TIÊU:
	HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng : (C.C.C). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’.
	Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng cuả hai tam giác đồng dạng.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 32 SGK.
HS : Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, thước đo góc, compa.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Khi nào thì hai tam giác đồng dạng?
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : tìm kiến thức mới
HS làm ?1 SGK.
GV thu bài và chấm một sau đó GV treo tranh vẽ sẵn bài tập này, khái quát cách giải, đặt vấn đề tổng quát. Giới thiệu bài mới. Để chứng minh định lý quy trình làm sẽ như thế nào? Hướng dẫn để HS làm việc theo nhóm.
Tất cả HS làm trên phiếu học tập. Cần nêu được các ý sau:
* AN = AC = 3cm
* AM = AB = 2cm
* N, M nằm giữa AC, AB (gt)
* Suy ra NM = 4cm
 NM // BC
* DAMN đồng dạng DABC
 DAMN = DA’B’C’
A
B
C
M
N
6
4
8
A’
B’
C’
2
3
4
?1
Hoạt động 2 : Chứng minh định lý.
GV yêu cầu HS nêu bài toán, ghi GT, KL. Sau đó cho hoạt động theo tổ, mỗi tổ gồm 2 bàn. Chứng minh định lý. (Gợi ý: Dựa vào bài tập trên, để chứng minh định lý này ta cần thực hiện theo quy trình như thế nào?
Từ đó rút ra nội dung định lý? Hãy phát biểu định lý từ đó gọi 3 HS đọc lại định lý SGK.
Trên cạnh AB đặt AM = A’B’.
Trên cạnh AC đặt AN = A’C’.
Từ giả thiết và cách đặt 
Þ MN//BC
Þ DABC đồng dạng DAMN (ĐL)
Chứng minh 
DAMN = DA’B’C’ (c.c.c)
Kết luận:
DABC đồng dạng DA’B’C’
1/. Định lý:
Nếu ba cạnh của tam giác nầy tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT
DABC và DA’B’C’
KL
DABC đồng dạng DA’B’C’
Hoạt động 3 : Vận dụng định lý.
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập ?2 hình 34 SGK, GV có thể vẽ sẵn trên bảng phụ.
HS làm trên phiếu học tập:
(do )
Þ DDEF đồng dạng DABC
Hoạt động 4 : Củng cố.
GV : Vẽ hình lên bảng. Hai tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm, và tam giác A’B’C’ vuông tại A’, có A’B’ = 9cm, B’C’ = 15cm. Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
HS trả lời GV ghi bảng.
Bài tập về nhà :
Bài tập 30 : hướng dẫn :
Bài tập 31: Hướng dẫn : Tương tự trên, sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
HS làm trên giấy nháp, trả lời miệng:
* Tính được BC = 10cm (DL Pitago)
* Tính được A’C’ = 12cm (DL Pitago)
So sánh:
 Kết Luận: Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’đồng dạng.
2/Bài tập:
Áp dụng định lí pi-ta-go cho tam giác ABC có:
BC2 = AB2+AC2
 =62 +82 =102
BC=10cm
Áp dụng định lí pi-ta–go cho tam giác A’B’C’ có:
A’C’2=B’C’2- A’B’2
 =152 - 92 =122
AC 12cm. Ta có:
vậy DABC đồng dạng DA’B’C’
Tuần 26
Tiết 45
Ngày soạn : 09/02/2009
Ngày dạy : ..
§5.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I.MỤC TIÊU:
	HS nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai để hai tam giác đồng dạng, vận dụng được định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : - xem bài cũ về định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
Thước thẳng, compa.
GV : Thước thẳng, bảng phụ ghi ?1.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1/ Kiểm tra sỉ số :
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : tìm kiến thức mới
GV đưa bảng phụ ghi ?1. cho vài HS lên bảng đo các đoạn thẳng BC, FE.
So sánh tỉ số : Từ đó rút ra nhận xét về hai tam giác ABC và DEF ?
HS : lần lược 3 HS lên bảng do và ghi lại kết quả.
cả lớp quan sát và nhận xét.
600
3
4
8
600
6
A
B
C
D
E
F
·
·
·
·
·
·
?1 ( SGK )
Hoạt động 2 : Chứng minh định lý.
GV nêu bài toán, ghi bảng GT và KL yếu cầu các nhóm chứng minh.
Gv : gọi đại diện nhóm lên bảng. Sau khi HS trình bày, GV yêu cầu HS phát biểu định lý sau đó cho HS đọc định lí trong SGK.
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày.
A
B
C
A’
C’
M
N
- Có thể làm theo phương pháp sau : 
Đặt lên AB đoạn thẳng 
AM = A’B’, vẽ MN // BC.
chứng minh : 
DABC đồng dạng DAMN.
chứng minh :
 DAMN đồng dạng DA’B’C’
Kết luận : 
 DABC đồng dạng DA’B’C’
1/. Định lí :
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.
B’
 DABC và DA’B’C’
GT ; ÐA = ÐA’
KL DABC đồng dạng DA’B’C’
Chứng minh:
Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC
Ta có : DAMN đồng dạng DABC, do đó 
Vì AM = A’B’, nên suy ra 
Suy ra : AN = AC
Suy ra : DAMN = DA’B’C’ ( c.g.c)
Suy ra : DA’B’C’ đồng dạng DABC.
Hoạt động 3 : Vận dụng định lý.
GV : đưa bảng phụ ghi ?2 yêu cầu HS cả lớp quan sát và trả lời.
GV : yêu cầu HS quan sát bảng phụ ghi ?3 và trả lời.
HS quan sát, suy luận trả lời.
DABC DDEF
( c – g – c )
HS tính các cặp tỉ số tương ứng : 
Sau đó kết luận.
Hoạt động 4 : Củng cố.
GV : vẽ hình trên bảng phụ cho HS quan sát và trả lời, các tam giác sau có đồng dạng không ? vì sao ?
HS quan sát hình vẽ, tính toán và rút ra kết luận. sau đó đứng tại chỗ trả lời.
x
O
y
A
B
C
D
·
·
·
·
·
OA = 5cm, OB = 16cm
OC = 8cm, OD = 10cm
Hoạt động 5 : Hướng dẫn bài tập về nhà.
BT 23 , 33, 34.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_40_den_45_ban_dep.doc