A- Mục tiêu:
o Giúp HS củng cố vững chắc , vận dụng thành thạo định lí về t/c đường phân giác của tam giác (thuận ) để giải quyết những bài toán cụ thể . từ đơn giản đến hơi khó .
o Rèn kĩ năng phân tích tính toán , chứng minh , biến đổi tỉ lệ thức
B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , hình 26;27 (SGK)
HS : (SGK) ,bảng con , BT ở nhà
C- hoạt động dạy & học:
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : Phát biểu định lí về đường phân giác của 1 tam giác . áp dụng ; giải BT 18(GV ghi sẵn đề bài bảng phụ)
3/ Bài mới :
Các hoạt động Ghi bảng
Tuần : 22 Tiết : 40 tính chất đường phân giác của tam giác Soạn : Giảng : A- Mục tiêu: HS nắm vững nội dung định lí về t/chất đường phân giác , hiểu được cáh c/minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A . Biết vận dụng định lí để giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và c/minh hình học ) B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( h 20;21) HS : (SGK) ,bảng con , thước thẳng có chia khoảng , compa C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét , BT 11a (SGK) 3/ Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập dựng hình ,tìm kiến thức mới GV: đưa sẵn (hình 20 ) vẽ chính xác . -2 hsinh đọc đề ?1; 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu [?1] GV: Khái quát nội dung tìm được thành định lí 2 hs nhắc lại định lý sgk? 1 hs ghi gt,kl của đlý trên bảng? Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh định lí : GV: đưa hình 21 Vì sao cần vẽ thêm BE//AC ? Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành c/m tỉ lệ thức nào? Có định lí hay t/c liên quan đến nội dung c/m này không ? -Dựa vào đâu suy ra kết quả của định lý? 2 hs nhắc lại định lý sgk? GV: đưa ra hình vẽ 22 và nêu chú ý (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng 1/ HS làm bài tập [?2] ttên phiếu học tập GV: thu bài giải của 1 số HS và chấm sửa sai , hoàn chỉnh 2/ HS làm BT[?3] theo nhóm học tập GV: đưa bài giải các nhóm và cho HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh HS: dưới lớp thực hiện dựng hình đo đạc và trả lời . = 3 6 Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình . HS: Ghi bài , xem phần nội dung định lí , GT &KL HS: phân tích theo gơi ý của GV HS: c/m -Kẻ BE//AC=> góc BEA= CAE áp dụng hệ quả của định lý TaLét. HS áp dụng định lí viết các tỉ số GV: Nếu ý nghĩa của mệnh đề đảo => để kiểm tra AD có phải là tia phân giác của góc BAC không ? 3/ Bài [?2]:Do AD là phân giác của BAC : * = = = Nếu y = 5 thì x = 5.7 :15 = Bài [?3] Do DH là phân giác của góc EDH nên : = = = suy ra x-3 = (3.8,5):5 = > x = 5,1+3 = 8,1 1/ Định lí : (SGK) GT ABC ,AD là phân giác của góc BAC (D BC ) KL : = Chứng minh: A B D C E Kẻ BE//AC=> góc BEA= CAE Mà góc CAE= BAE (gt) suy ra Góc BAE=BEA nên tam giác ABE cân => BE=BA => (đccm) 2/ Chú ý : Định lí trên vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác = ( AB AC) 5/ HDBT Nhà BT15 tương tự [?2] ; [?3] ; BT 16 ( 2 có cùng chiều cao ,tỉ số 2 đáy so với tỉ số 2 diện tích ? - Xem và chuẩn bị phần BT luyện tập 6/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Tuần : 23 Tiết : 41 Soạn : Giảng : A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố vững chắc , vận dụng thành thạo định lí về t/c đường phân giác của tam giác (thuận ) để giải quyết những bài toán cụ thể . từ đơn giản đến hơi khó . Rèn kĩ năng phân tích tính toán , chứng minh , biến đổi tỉ lệ thức B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , hình 26;27 (SGK) HS : (SGK) ,bảng con , BT ở nhà C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : Phát biểu định lí về đường phân giác của 1 tam giác . áp dụng ; giải BT 18(GV ghi sẵn đề bài bảng phụ) 3/ Bài mới : Các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: sửa bài 18 -2 HS đọc đề sgk? -1 hs vẽ hình trên bảng? -Làm thế nào tính được EB? EC? Gợi ý: Dựa vào TC tia p giác. và: = ú= HS: dưới lớp thực hiện trên vở bài tập -Gọi 1 hs lên bảng thực hiện? 2 HS nhận xét và sửa sai/ GV chốt lại,hs ghi vỡ. A B A E F D C Hoạt động 2: sửa BT 19a -2 HS đọc đề 19 sgk? -1 hs vẽ hình trên bảng? * HS làm việc theo nhóm : GV: gợi ý gọi O là giao điểm của EF và BD . áp dụng định lí Ta- lét vào các tam giác ABD và ABC Hãy lập các tỉ số = ...... Sử dụng t/c của tỉ lệ thức biến đổi về biểu thức cần ch/m ? GV: chọn 2 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày , các nhóm khác góp ý b/ áp dụng kết quả câu a suy ra câu b bằng cách nào? c/BT20 : HS đọc đề GV: từ bài 19a em có thêm nhận xét gì về OE và OF GV: cho các nhóm nhận xét bài làm các nhóm rồi khái quát cách giải Hoạt động 3: Củng cố giải BT 21 HS: Làm trên phiếu học tập và 1HS khá lên bảng trình bày theo hướng dẫn sau : - So sánh diện tích SABC với SABM ? - So sánh diện tích SABD với SACD ? - Tỉ số diện tích SABD với SACB ? - Điểm D có nằm giữa 2 điểm B và M không ? vì sao ? Tính diện tích SAMD ? 1/ BT18 : A 5 6 B E C Do AE là phân giác của góc BAC nên : = = ú= ú = ú EB = = = 3,18 cm . từ đó EC = 7 – 3,18 = 3,82 cm 2/ BT 19a: Gọi Olà giao điểm của EF và BD . áp dụng định lí ta- lét trong các tamgiác ADC và CAB ta có : Và =>(1)(đccm) áp dụng t/c của tỉ lệ thức từ (1) suy ra : = ú = BT20 : Ta có : = mà = và = do đó = => EO = FC 3/ BT 21 : ghi sẵn bảng phụ HS lên bảng trình bày. 5/ HDBT Nhà : Hdẫn BT 22 : từ 6 góc bằng nhau có thể lập ra được thêm những góc bằng nhau nào nữa để có thể áp dụng định lí đường phân giác của tam giác ? 6/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Tuần : 23 Tiết : 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng Soạn : Giảng : A- Mục tiêu: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng , về cách viết tỉ số đồng dạng . Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứmg minh định lí “ 2 tam giác đồng dạng “ Vận dụng đ/n 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc bằng nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta- lét trong chứng minh hình học B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , hình 28;29 HS : (SGK) ,bảng con , thước đo mm ; êke , compa , thước đo góc . C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : HS làm bài tập 29 c 3/ Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: giới thiệu bài mới GV: Treo tranh hình 28 (SGK),cho HS quan sát và nhận xét về các hình vẽ đó ? Hoạt động 2:Bài tập phát hiện kiến thức mới HS thực hiện [?1] trên trên tranh hình 29 (SGK) Nhận xét gì rút ra từ bài tập GV: đ/n 2 tam giác đồng dạng , chú ý cho HS về tỉ số đồng dạng ( ghi bảng ) Hoạt động 3: Củng cố kháiniệm 2 hs đọc [?2] + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không ? Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu GV: nêu các T/c của 2 tam giác đồng dạng . ABC có đồng dạng với chính nó không ? vì sao ? Hoạt động 4 : Định lý HS thực hiện [?3] theo nhóm GV: treo kết quả các nhóm , HS các nhóm trao đổi ý kiến HS: kết luận gì về 2 tam giác trong [?3] GV: chốt lại yêu cầu HS phát biểu định lí , GV ghi bảng (tóm tắt ) GV: chuẩn bị hình vẽ cho các trường hợp đặc biệt của định lí và giới thiệu cho HS Quan sát các hình đồng dạng. - Các hình vẽ đó giống nhau ?1: góc A = A’ ; B = B’ ; C=C’ = = = 2 Trong [?1] 2 tam giác ABC và A’B’C’ có đồng dạng .Tỉ số đồng dạng k=1/2 ?2: + Nếu ABC A’B’C’ thì A’B’C’ ABC + T/c của hai tam giác đồng dạng : 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó 2/NếuABC A’B’C’ thì A’B’C’ ABC 3/ Tam giác đồng dạng có tính bắc cầu. ?3: Hai tam giác AMN và ABC có các góc tương ứng bằng nhau.Các cạnh tương ứng tỉ lệ. vậyABC AMN 1/ Định nghĩa : ((SGK) ABC A’B’C’ A 4 ú = = B C 3 A = A’ ; B= B’ ; C= C’ A/ Chú ý : tỉ số 4 8 = = = k B/ C/ gọi là tỉ số đồng dạng 6 2/Tính chất : (SGK) 3/ Định lí : (SGK) GT ABC , M AB, N AC và MN //BC KL ABC AMN 4/Đặc biệt : Định lí vẫn đúng cho các trường hợp sau : 4/ Củng cố : HĐộng 2; 4 5/ HDBT Nhà BT 25 ; 26 (SGK) , hdẫn : sử dụng định lí , chú ý số tam giác dựng được . 6/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Tuần : 24 Tiết : 43 LUYệN TậP Soạn : / / 200 Giảng : / / 200 A- Mục tiêu: Củng cố ,khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng . Rèn kĩ năng vận dụng chứng minh 2 tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước . Rèn tính cẩn thận ,chính xác B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , thước thẳng , compa HS : (SGK) ,bảng nhóm , compa C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : HS1: Phát biểu định lí về đk để có 2 tam giác đồng dạng ? áp dụng (xem hình vẽ ở bảng phụ) , HS cả lớp cùng làm trên phiếu học tập . Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng ? Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ , hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng ,Nếu biết = 3/ Bài mới : Các hoạt động của Thầy Các hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập GV: nêu đề BT 26-(SGK) 2HS đọc đề bài 26 sgk? HS: làm bài trên phiếu học tập (HS sẽ gặp khó khăn) ,và trao đổi nhóm . 1 HS làm trên bảng . GV: chấm1 số bài và sửa sai cho HS làm ở bảng sau khi cả lớp nhận xét . Hoạt động 2: Luyện tập theo hoạt động nhóm HS: đọc đề và vẽ hình BT 28 (SGK) GV: a / gợi ý trong quá trình trao đổi nhóm Gọi P và P’ là chu vi của A’B’C’ và ABC Hãy viết biểu thức tính P’và P ? Lập tỉ số chu vi của 2 tam giác ? ( = ?) b/ Biết P – P’ = 40 , tính chu vi mỗi tam giác ? HS: tự làm bài vào vở . GV: quan sát và sửa sai qua bài làm của các nhóm đúng . GV: Có nhận xét gì về tỉ số chu vi của 2 tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng . Hoạt động 3: Củng cố : Cho ABC MNP , AB = 3cm ,BC = 4cm ,AC = 5cm, AB – MN = 1cm . a/ Nhận xét gì về MNP không ? vì sao ? b/ Tính NP GV: H dẫn BT trên về nhà qua hình vẽ sẵn ở bảng phụ ABC là tam giác gì ? => MNP ? Lập tỉ số đồng dạng của 2 trên => NP=? 1/ BT 26 - (SGK) Giải : Cách dựng : Dựng M trên AB sao cho AM = AB. Vẽ MN// BC .NAC Dựng A’B’C’ = ABC ( c-c-c) A’B’C’ là tam giác cần dựng Chứng minh: Theo cách dựng và áp dụng định lí về đk tam giác đồng dạng 2/BT28 - (SGK) Giải : a/ Nếu gọi P’ và P lần lượt là chu vi của A’B’C’ và ABC thì : = mà = = = = = . b/ Ta có : = ú = ú = ú P’ = 60dm ; P = 100dm 5/ HDBT Nhà BT 27 ( tương tự bài kiểm tra ) ; trình bày BT cho về nhà Xem trước bài trươgf hợp đồng dạng thứ nhất. Tuần : 24 Tiết : 44 Trường hợp ĐồNG DạNG thứ nhất Soạn : / / 200 Giảng : / / 200 A- Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL) ; hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản Dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh AMN = A’B’C’ . Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đòng dạng và trong tính toán . B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( hình 32;34;35), compa HS : (SGK) ,ôn tập định nghĩa,định lí 2 đồng dạng . C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : (8’) GV:( ghi yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ ) 1. HS : Đ/N 2 tam giác đồng dạng ; làm BT[?1] (SGK) , HS cả lớp làm trên giấy kiểm tra ? 3/ Bài mới : Các hoạt động của Thầy Các hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (17’) 2 hs đọc ?1 sgk? cả lớp cùng làm BT [?1] (SGK) GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các ABC ; AMN ; A’B’C’ + Qua BT trên cho ta dự đoán gì về đ/k để 2 tam giác đồng dạng ? GV: giới thiệu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác . GV: đưa hình vẽ 2 tam giác ABC và A’B’C’ HS: nêu GT & KL. + Cần dựng tam giác AMN ntn với ABC và ntn với A’B’C’ . GV: ghi bảng tóm tắt phần c/m Hoạt động 2: (8’) áp dụng 2 HS đọc [?2] (SGK) GV lưu ý HS lập tỉ số đồng dạng áp dụng : Xét xem ABC có đồng dạng với IKH không ? HS lớp nhận xét. Hoạt động 4: (10’) Luyện tập &củng cố Bài 29 & 30 -74 GV: đưa đề bài tập lên bảng phụ GV: gợi mở ,HS trả lời bài . ?1: MN= 4 cm ABCAMN A/B/C/ GT ABC ; A’B’C’ = = (1) KL ABC A’B’C’ HS đọc định lý sgk HS nhắc lại đ/lí HS: [?2] ở hình 34a & 34b có : ABC DEF vì = = = 2 ABC & IKH không đồng dạng với nhau vì các cạnh tương ứng không tỉ lệ . do đó KIH và DEF không đồng dạng . Bài 29: ABC & A/B/C/ đồng dạng với nhau vì các cạnh tương ứng tỉ lệ = = 1/ Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng . GT ABC ; A’B’C’ = = (1) KL ABC A’B’C’ Chứng minh: Đặt M AB , AM = AB Dựng MN // BC => AMN ABC C/minh : AMN = A’B’C’ Suy ra : A’B’C’ ABC 2/áp dụng: [?2] ở hình 34a & 34b có : ABC DEF vì = = = 2 ABC & IKH không đồng dạng với nhau vì các cạnh tương ứng không tỉ lệ . do đó KIH và DEF không đồng dạng . 3/ Bài giải ( bảng phụ ) 4/ Củng cố : - Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ? So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất và trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ? 5/ HDBT Nhà ( 2’) Học thuộc trường hợp đồng dạng thứ nhất BT 31 - (SGK) 29;30;31 – SBT Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ 2 6/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: ............................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tuần : 25 Tiết : 45 TRƯờng Hợp đồng dạng thứ hai Soạn : Giảng : A- Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL) ; hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản Dựng AMN đồng dạng với ABC Chứng minh AMN = A’B’C’ . Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đòng dạng ,làm các bài tập tính độ dài các cạnh và chứng minh . B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( hình 36; 38; 39) HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , thước đo góc ,compa C- hoạt động dạy & học: 1/ ổn định : 2/ Bài cũ : 1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác . cho ví dụ ? 2) 1HS làm BTập [?1] và HS cả lớp cùng làm , nhận xét ? 3/ Bài mới : Các hoạt động của Thầy Các hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Phát hiện định lý 2 hs đọc ?1 sgk? Làm và nhận xét [?1] (5’) GV: Qua BT trên , bằng đo đạc ta thấy tam giác ABC và DEF có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. GV: giới thiệu định lí Hoạt động 2: Định lí (15’) 1HS : đọc lại đ/lí GV: vẽ hình HS ghi GT & kL của định lí GV: tương tự như c/m tr hợp thứ nhất , hãy tạo ra 1 tam giác bằng A’B’C’ và đồng dạng với ABC . HS: nêu cách dựng AMN ABC c/m AMN = A’B’C’ AMN ABC => các cạnh nào tỉ lệ ? = mà AM = A’B’ => = (2) Từ (1) và (2) so sánh AN và A’C’ -> điều gì ? GV: nhấn mạnh lại các bước c/m định lí . C cố : trở lại BT [?1] giải thích ví sao ABC DEF Hoạt động 3: áp dụng (8’) HS : Làm BT [?2] , câu hỏi , hình vẽ trên bảng phụ . GV: ghi bảng HS : Làm BT [?3] , câu hỏi , hình vẽ trên bảng phụ . 1 HS lên bảng trình bày [?3] hs đọc ?1 = ==> = CABC= 6+9+12=27 CABC = 4+6+8 = 18 =>CABC/ CABC =18/19=2/3 1HS : đọc lại đ/lí GT ABC ; A’B’C’ = (1), = ’ KL ABC A’B’C’ CM; AM = AB Dựng MN // BC => AMN ABC C/minh : AMN = A’B’C’ Suy ra : A’B’C’ ABC [?2] + Ta có: ABC DEF vì = và = + ABC và QPR không đồng dạng vì và nên EDF và QPR không đồng dạng [?3] ; => 1/ Định lí : (SGK) GT ABC ; A’B’C’ = (1), = ’ KL ABC A’B’C’ Chứng minh: Đặt M AB , AM = AB Dựng MN // BC => AMN ABC C/minh : AMN = A’B’C’ Suy ra : A’B’C’ ABC 2/áp dụng : SGK [?2] + Ta có: ABC DEF vì = và = + ABC và QPR không đồng dạng vì và nên EDF và QPR không đồng dạng [?3] 4/ Củng cố : Luyện tập & củng cố : HS làm theo nhóm ?2 như trên GV : cho HS cả lớp nhận xét bài làm các nhóm , GV hoàn chỉnh BT & đưa bài giải sẵn 5/ HDBT Nhà Học thuộc trường hợp đồng dạng thứ hai BT 33;34 - (SGK) 35;36;37 – SBT Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ 3 6/ Rút kinh nghiệm sau khi dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: