A. Mục tiêu:
+ HS củng cố và ghi nhớ hoàn thiện lý thuyết : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Vận dụng các tính chất hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, dựa vào tính chất, dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
+ Thông qua các bài tập HS được luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một bài toán hình.
B. Chuẩn bị : Thước, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 4 : luyện tập A. Mục tiêu: + HS củng cố và ghi nhớ hoàn thiện lý thuyết : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Vận dụng các tính chất hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, dựa vào tính chất, dấu hiệu đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân. + Thông qua các bài tập HS được luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một bài toán hình. B. Chuẩn bị : Thước, bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra(8 phút) Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân? Muốn chứng minh một hình thang là hình thang cân ta phải chứng minh điều gì? Muốn chứng minh tứ giác là hình thang cân ta chứng minh như thế nào? 1 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài 12 (SGK) GV gọi 1 HS lên bảng trình bày Cho lớp nhận xét và chữa Bài 15(SGK) GV tổ chức cho HS nhận xét và chữa Chứng minh tứ giác là hình thang cân B1: chứng minh nó là hình thang B2: chứng minh nó là hình thang cân Yêu cầu HS đọc Kỹ đề bài GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS ghi GT, KL Muốn chứng minh BDEC là hình thang cân ta chứng minh như thế nào? Sơ đồ phân tích đi lên: BDEC là hình thang cân DE//BC = ∆ADE cân tại A AE =AD BE =DC ∆BEC = ∆CDB A B D E F C GT HTC: ABCD(AB//CD) AE CD; BF CD KL DE = CF Giải Xét hai ∆ vuông : ∆ADE và ∆BCF có AD = BC( theo tính chất hình thang cân) ( Định nghĩa hình thang cân) ∆ADE =∆BCF ( cạnh huyền-góc nhọn) DE= CF A D 1 1 E 2 2 B C GT ∆ABC cân ( AB =AC); AD =AE KL a. CM: BDEC là HTC b. Tính góc của HTC :BDEC Biết = 500 Giải a. Vì ∆ABC cân tại A = Vì AD =AE = Từ (1) và (2) AE //BC . BDEC có DE //BC BDEC là HT Do BDEC là HTC b. Bài 16(SGK) A E 1 1 D 2 2 1 1 B C GT ∆ABC cân (AB= AC) BD, CE: các phân giác KL BDEC là hình thang cân DE =BE =DC CM: xét ∆BEC và ∆CDB: , Vì( ), BC chung ∆BEC = ∆CDB (c.g.c) BE =DC Do AB =AC (GT) AB -BE= AC-DC Hay AE =AD ∆ADE cân = ABC cân = ED //CB BDEC có: ED //BC , , BDEC là hình thang cân vì DE //BC ( So le trong) Mà ∆ BDE cân tại E BE =ED =BC. Hoạt động 3: Củng cố - hướng dẫn về nhà(3 phút) + Xem lại các bài 12, 15,16 + Trình bày lại bài 17 một cách mẫu mực + Ôn lại trung điểm của đoạn thẳng. + Tiết sau học đường trung bình của tam giác.
Tài liệu đính kèm: