Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Trần Văn Diễm

 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta – lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 (SGK) trên bảng phụ.

 - Các bài làm hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên bảng phụ).

- HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, học kỹ lý thuyết.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra: (7’)

- Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (Cho thêm BC = 6,4)?

3. Vào bài:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 22: Töø 12/02/2008 ñeán 16/02/2008	Tieát CT: 39
MOÂN HÌNH HOÏC LÔÙP 8
LUYEÄN TAÄP
 I. MỤC TIÊU 
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta – lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 (SGK) trên bảng phụ.
	- Các bài làm hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (Làm trên bảng phụ).
- HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, học kỹ lý thuyết.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
D
E
B
C
3
2,5
1,5
1,8
A
2. Kiểm tra: (7’) 
Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (Cho thêm BC = 6,4)?
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
25’
(Luyện tập) 1. Bài tập 10:
GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài tập 10 ( SGK)
(Mỗi nhóm làm trên một phiếu học tập trên một khổ giấy lớn hay trên một bảng phụ).
GV: Làm bài tập mỗi nhóm (hay cho mỗi nhóm lên bảng dán phiếu học tập và trình bày bài làm của nhóm), GV sửa sai cho mỗi nhóm (nếu có) và trình bày lời giải hoàn chỉnh.
2. Bài tập 12/64 SGK
GV: Xem hình vẽ ở bảng đã cho và các số liệu ghi trên hình vẽ, trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng con sông) mà không cần sang bờ bên kia?
Bài tập 10:
HS làm theo nhóm:
C
B
H
A
C’
B’
H’
d
Cho d//BC, AH là đường cao.
Ta có: 
mà :
(Định lý Ta – lét và hệ quả) suy ra điều cần chứng minh. Nếu 
AH’ = AH thì
SAB’C’=(AH) . (BC)
 =
SABC=.67,5=7,5(cm2)
HS: Suy nghĩ rồi trình bày trong vở nháp của mình, đợi GV hỏi và trả lời.
- Nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC?
- Cho thêm BC = 6,4 tính DE?
Bài làm:
suy ra DE // BC (Ta – lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có:
= 2,5.BC:4
DE = 2,5.6,4:4 = 4
A
B
C
h
B’
C’
a’
a
x
2. Bài tập 12/64 SGK
9’
(Củng cố)
 3. Bài tập 14b/64:
- Cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho 
M
A
B
n
O
y
x
t
N
GV: Treo bài làm của một số nhóm, sửa sai nếu có, treo bài làm hoàn chỉnh cho cả lớp xem.
Bài tập 14b:
HS làm trên bảng nhóm.
a) Dựng:
- Vẽ góc xOy tuỳ ý, đặt điểm N trên tia Ox sao cho ON = n.
- Trên tia Oy, đặt OA = 2, OB = 3(đơn vị dài tuỳ chọn).
- Nối BN, Dựng At//BN cắt Ox tại M cần dựng
- x = OM = n
b) Chứng minh:
Theo Hệ quả của định lý Ta-lét:
Vì vậy.
OM = ON = n
* Nhằm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc (như hình vẽ) ở một bờ sông.
* Từ B, B’ vẽ lần lượt BC, B’C’ vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC = a; BB’ = h; B’C’ = a’
* Theo hệ quả ta có:
, từ đó suy ra x.
 4) Dặn dò: 3’
Học thuộc bài và làm các bài tập 13 (SGK), hướng dẫn: Xem hình vẽ 19 SGK, để sử dụng được định lý Ta – lét hay hệ quả, ở đây đã có yếu tố song song? A, K, C có thẳng hàng không? sợi dây FC dùng để làm gì?
Bài 11: Tương tự bài 10.
B
D

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_luyen_tap_tran_van_diem.doc