Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

 _ Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.

 _ Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.

 _ Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : Bảng phụ hình 14 và hình 17 SGK.

_ HS : HS ôn tập kỹ về định lý Talét thuận (và đảo) cùng hệ quả.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 _ Tiết : 39 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
	Luyện tập
MỤC TIÊU:
	_ Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
	_ Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
	_ Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình 14 và hình 17 SGK.
_ HS : HS ôn tập kỹ về định lý Talét thuận (và đảo) cùng hệ quả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
_ Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý Talét.
_ HS1 : Làm BT 7a SGK.
_ HS2 : Làm BT 7b SGK.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
7a) Vì MN // EF nên : 
b) Vì AB // A’B’ nên : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ Làm BT 9 SGK.
 + Yêu cầu một HS đọc đề bài.
 + Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở.
Gợi ý : Vận dụng hệ quả của định lý Talét
 + Gọi một HS lên bảng.
_ Làm BT 10 SGK.
(cho HS thảo luận trong vòng 5 phút)
a) Chứng minh : 
 + Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABC ta suy ra điều gì?
 + Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABH ta suy ra điều gì?
 + Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
b) AH’ = AH => điều gì?
 + Từ điều cm ở câu a, ta => điều gì ?
 + SABC = ? SAB’C’ = ?
_ Làm BT 12 SGK.
 + Xem hình vẽ ở bảng đã cho và các số liệu ghi trên hình vẽ, trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng con sông) mà không cần sang bờ bên kia.
 + GV cho HS thảo luận nhóm khoảng 5 phút.
+ Giả sử BC = a, B’C’ = a’ , BB’ = h. Theo hệ quả của định lí đảo cho tam giác AB’C’ ta được gì ? 
Gợi ý : Tiếp theo có biến nhờ vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 + Gọi một HS lên bảng biến đổi.
* Dặn dò : 
Về nhà làm những bài tập còn lại và xem trước bài 3: Tính chất đường phân giác trong tam giác.
+ 
+ 
+ 
AH = 3.AH’
+ 
+ HS lên bảng làm.
+ HS quan sát hình vẽ.
+ 
9) Từ B và D hạ các đường vuông góc BM và DN với AC.
Ta có : 
BM // DN
Aùp dụng hệ quả của định lý Talét đối với tam giác ABM ta được : 
10) a) Theo hệ quả của định lí Talet :
* Xét ABC ta có: (1)
* Xét ABH ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
b) Ta có : AH’ = AH 
=> AH = 3.AH’
Do đó: => => BC = 3.B’C’
SABC = AH.BC = 3.AH’.3B’C’ = 9. AH’.B’C’
 SABC = 9. SAB’C’ 
 SAB’C’ = = = 7,5 (cm2)
12) + Lấy một cây cao A gần bờ sông bên kia nhất làm điểm ngắm. 
+ Trên bãi trống bờ bên đây, vẽ một tia B’C’ sao cho vuông góc với đường thẳng chứa chiều rộng BA của khúc sông.
+ Kẻ BC // B’C’ ( C là giao của BC và AC’)
+ Tiến hành đo độ dài các đoạn 
BC = a, B’C’ = a’ , BB’ = h.
 Khi ấy, áp dụng hệ quả của định lí đảo cho tam giác AB’C’ ta được :
 (a’ – a)x = ah

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc