Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.

- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tích các hình.

- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ; thước thẳng, êke

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23	 Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày dạy: 5/2/2010 
Tiết39: luyện tập
i/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tích các hình.
Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ; thước thẳng, êke
iii/ Tiến trình dạy học: 
HĐ1: Kiểm tra
Phát biểu nội dung của định lý Talet thuân, đảo và hệ quả của nó?
	Cho bài toán như hình vẽ : 
	Tính độ dài đoạn thẳng PQ = ?
	HS: tính PQ = 5 cm .
GV nhận xét, đánh giá .
Hđ2: Luyện tập 
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
Yêu cầu HS suy nghĩ cách làm ?
GV hướng dẫn học sinh:
Do MN // BC ta có tỉ lệ thức nào?
 ?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài làm.
Để tính được ta phải biết những đại lượng nào?
GV treo bảng phụ hình 18 lên bảng
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét, chốt bài toán 
Bài 11: (tr63-SGK) 
- HS vẽ hình ghi 
GT_KL
GT
ABC; BC=15 cm 
AK = KI = IH (K, IIH)
EF // BC; MN // BC
KL
a) MN; EF = ?
b) biết 
-HS lên bảng làm bài 
a) Vì MN // BC 
Mà 
* Vì EF // BC mà 
b) Theo GT: 
Mà 
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài12 (tr64-SGK) 
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. 
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
Hđ3: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
GV chốt các dạng bài tập đã giải 
áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
 Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
Làm bài tập 13,14 (16-SGK) 
Bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
GV hướng dẫn bài 13(SGK)
Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h.
Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng.
 Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng.
Đo BC = a; DC = b
Tính AB= ?
Tuần 23	 Ngày soạn:25/1/2010 Ngày dạy: 10/2/2010 
Tiết 40: tính chất đường phân giác của tam giác 
i/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
Vận dụng giải được các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, c/m đoạn thẳng tỉ lệ.
Rèn kĩ năng vẽ hình và c/m hình học.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
iii/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nuêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet?
HS2: Nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL?
GV nhận xét, đánh giá. 
Hđ2:1. Định lí
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ?1
Hãy thực hiện các phép đo và so sánh tỉ số ?
GV đưa ra nhận xét và nội dung định lí.
Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí?
Yêu cầu HS chứng minh định lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh định lý : 
So sánh và .?
Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức nào ? 
Yêu cầu HS lên bảng làm.
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Hđ 3: 2. Chú ý 
GV treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng.
Quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ?
GV chốt lại chú ý (SGK) 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 và ?3 
Yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng làm.
Yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm.
GV nhận xét, chốt kiến thức 
- HS thực hiện 
- HS vẽ hình 
Thực hiện phép đo :
 ; 
- HS nêu định lí SGK 
GT
ABC, AD là đường phân giác
KL
- HS: Qua B kẻ BE // AC (EAD)
ta có: (so le trong)
mà (GT)
 BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có:
 Mà BE = AB 
- HS quan sát hình 22, rút ra nhận xét về cặp đoạn thẳng tỉ lệ đối với trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác . 
- HS hoạt động nhóm làm ?2 và ?3 
Đại diện nhóm trình bày 
 ?2
a) Vì AD là đường phân giác của A
b) Khi y = 5 x =
- HS thực hiện ?3
Vì DH là đường phân giác của góc D
 HF = 
Vậy x = 8,1
hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở + SGK
 Nắm chắc và chứng minh được tính chất đường phân giác của tam giác.
Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK)
Làm bài tập 18, 19, 20-SBT.
Tuần 24	 Ngày soạn: 3/2/2010 Ngày dạy: 24/2/2010 
Tiết 41: luyện tập
i/ Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác.
Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ. 
ii/ Chuẩn bị:Bảng phụ hình 27-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu.
iii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
 GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 HS 1: Cho ABC có AD là đường phân giác góc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. Tính độ dài DC.
HS2: Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL.
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2: Luyện tập
 Yêu cầu HS làm bài tập 18.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GV: Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta suy ra điều gì?
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính EB và EC ?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
 Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài 20.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn. 
GV hướng dẫn HS cách làm 
GV nhận xét, chốt kiến thức của bài .
GV treo bảng phụ hình 22-SGK và cho HS chơi trò chơi
Giáo viên phổ biến luật chơi.
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
Yêu cầu HS lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó.
Yêu cầu HS mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài.
Yêu cầu HS khác nhận xét.
GV kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét, đánh giá 
Bài tập 18 (SGK) 
-HS vẽ hình 
- HS trình bày 
Xét ABC có AE là tia phân giác của 
 theo tính chất của tia phân giác ta có:
Bài 20 (SGK) 
Ta có : 
Do EO//AB nên : 
 (1) 
Do OF//DC nên :
 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
-Chứng minh tương tự ta có : 
Bài tập 22 (tr68-SGK) 
 áp dụng tính chất 
đường phân giác 
trong mỗi tam giác 
(9 tam giác) ta có:
Hđ3: Củng cố 
GV nhắc lại cho HS tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ta có: 
Hđ4: HD về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK); Bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT)
Đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng.
Tuần 24	 Ngày soạn: 3/2/2010 Ngày dạy: 26/2/2010 
Tiết 42: khái niệm hai tam giác đồng dạng
i/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học.
Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ hình 28-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu.
iii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Giới thiệu hình đồng dạng, đvđ
GV cho HS quan sát H28(sgk) ?
Nêu nhận xét về : hình dạng, kích thước của mỗi hình trong nhóm ?
HS: Mỗi hình trong nhóm có hình dạng giống nhau, có kích thước có thể khác nhau.
GV: Những hình có hình dạng giống nhau nhưng có kích thước có thể khác nhau là những hình đồng dạng. ở đây xét các tam giác đồng dạng .
GV đặt vấn đề vào bài 
Hđ2: 1. Tam giác đồng dạng 
Giáo viên yêu cầu HS làm ?1
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét và đưa ra định nghĩa.
Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC ?
GV yêu cầu HS làm ?2
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GVnhận xét, đánh giá 
GV đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng.
Hđ3: 2. Định lí 
Yêu cầu học sinh làm ?3
 GV: Qua kết quả ?3 ta rút ra kết luận gì ?
Yêu cầu HS phát biểu định lý.
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT-KL của định lý.
Hãy nêu cách c/m định lý.
GV: Để chứng minh AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì?
Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét, chốt kiến thức 
GV đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý.
Yêu cầu HS đưa ra các tam giác đồng dạng hình 31?
GV nhận xét, chốt kiến thức
a. Định nghĩa 
- HS thực hiện yêu cầu ?1 
ABC và A'B'C' có:
- HS nêu định nghĩa: SGK
+ ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tương ứng 
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất 
- HS thực hiện ?2
a. 
b. Theo bài ta có: 
ABC A'B'C' theo tỉ số 
- HS phat biểu các tính chất:
+TC 1: Mỗi tam giác với chính nó.
+TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC.
+ TC 3: A'B'C' A''B''C'' và A''B''C'' ABC thìA'B'C'ABC
- HS thực hiện ?3
- HS nêu định lí: SGK 
GT
ABC, MN // BC
KL
AMN ABC
- HS: Xét ABC có MN // BC.
Theo hệ quả định lí Ta let ta có:
 (1)
 Xét ABC và AMN (MN // BC)
 chung, (so le trong);
 (2)
Từ (1) và (2) AMN ABC (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng)
* Chú ý:(SGK) 
Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 24-tr72 SGK.
 HS: Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B''
Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = 
 Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là 
GV nhận xét, đánh giá 
Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo vở + SGK, 
Nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách chứng minh định lí.
Làm bài 25-tr72 SGK
Làm bài tập 26, 27, 28 -tr71 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_luyen_tap_ban_2_cot.doc