Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39 đến 40 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39 đến 40 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS

- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS

II- CHUẨN BỊ

GV: bảng phụ, thước

HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39 đến 40 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/02/08
Ngày giảng: 
 Tiết 39: luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét 
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS 
II- Chuẩn bị
GV: bảng phụ, thước
HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.
III- Tiến TRình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Chữa BT 7/62 sgk phần b?
2. Chữa BT 9/63 (SGK) 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: MN//EF
HS 2: Vì DD’//BB’ nên:
HĐ2: Luyện tập (35ph)
Cả lớp nghiên cưu BT 10/63 ở trên bảng phụ?
+ cả lớp vẽ hình ghi GT - KL 
+ Để chứng minh dựa vào đâu?
+ 2 HS lên bảng trình bày phần a?
Gọi HS tự nhận xét và chữa
+ áp dụng phần a, giải tiếp phần b?
HS đọc đề bài ở bảng phụ 
HS vẽ hình vào vở bài tập
HS : Dựa vào định lý Talét
HS: Trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS : Trình bày tại chỗ 
1. BT 10/63
a) B’H’ //BH (gt) 
 (đl) (1)
B’C’//BC (gt) 
=> hq (2)
Từ (1) và (2) => 
b) SAB’C’ = 1/2 AH’..B’C’
= 1/6 AH..B’C’
GV: Nghiên cứu BT 11/17 sgk ở bảng phụ?
+ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập?
+ các nhóm trình bày lời giải bài tập 11?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Nhận xét bài làm của từng nhóm?
+ ở bài 11 này em hãy cho biết đã vận dụng kiến thức gì liên quan?
+ Chốt lại phương pháp qua bài tập trên?
HS : đọc đề bài 
HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
HS áp dụng hệ quả của định lý Talét 
2. Bài tập 11/17
a) Mk//BH (gt) 
=> (1)
MN//BC(gt)
=> (2)
Từ (1) và (2)
Tính EF tương tự 
EF = 10 (cm)
b) MNCB là hình thang =>
MN +BC = 2EF = 20
=> BC = 20-5 =15 (cm)
S ABC = 270 
=>1/2AH.BC = 270
=> AH = 36
=> KI = 36: 3 = 12 (cm)
GV: Nghiên cứu bài tập 12/64 ở bảng phụ?
+ Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra phương pháp đo được chiều rộng của một khúc sông
HS đọc đề bài 
HS hoạt động theo nhóm và đưa ra phương pháp 
3. BT 12/64
(bài tập liên hệ thực tế)
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Vẽ hình và nêu nội dung của định lý Talét , định lý đảo, hệ quả của nó?
- Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’ 
Biết AC’ = 2; AB’ = 3 tính tỉ số B’C’ và BC?
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 13,14/64 sgk 
Ngày soạn: 10/02/08
Ngày giảng: 
Tiết 40
Tính chất đường phân giác của tam giác
I- Mục tiêu
- HS nắm được định lý về đường phân giác của tam giác.
- Biết chứng minh định lý về đường phân giác.
- áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán.
II- Chuẩn bị
Thước, bảng phụ, com pa.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Phát biểu định lý đảo của định lý Talét ?
2. Phát biểu hệ quả của định lý Talét?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại.
HS 2: nếu đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một mặt phẳng mới có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho.
HĐ2: Bài mới (35ph)
 GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ hình?
+ So sánh các tỉ số:
 và 
+ Kết quả trên còn đúng với các tam giác nhờ định lý về đường phân giác 
+ Đọc định lý 
+ Vẽ hình, ghi GT - KL của định lý.
+ Tìm hướng CM của định lý?
+ Trình bày phần chứng minh? Sau đó GV kiểm tra vở ghi của HS 
+ Chốt lại phương pháp chứng minh của định lý và nội dung định lý này 
GV: Tính chất này còn đúng với đường phân giác ngoài không? vẽ hình minh hoạ?
+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức đối với phân giác ngoài của tam giác.
+ áp dụng các nhóm làm ?2
+ Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải sau đó chốt phương pháp 
HS : Vẽ hình vào phần vở ghi
HS : 
 (kết quả đo)
=> =
HS đọc nội dung của định lí
HS vẽ hình 
HS :
Kẻ Bx //AC;Bx ầAD ={E}
CM: D ABE cân 
=> BA = BE
Hệ quả của định lý Talét
BE//AC => Tỉ số 
Suy ra đpcm
HS trình bày vào vở ghi 
HS : Vẫn đúng 
vẽ hình minh hoạ
HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đó đưa ra kết quả 
HS chữa bài 
1. Định lý 
?1 
* So sánh = 
* Định lý (sgk/65)
GT: D ABC cân; A1 = A2
KL: =
CM: sgk 
2. Chú ý: 
A1 = A2 
=> = (ABạAC)
?2 a) 
b) x = (7.y): 15 = 7/3
+ Tương tự ?2 1 em lên bảng làm ?3
+ Chữa và chốt lại nội dung của tính chất phân giác 
HS trình bày ở phần ghi bảng
?3: D1 = D2
Vậy x = EH + HF 
= 3 +5,1 = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ hình minh hoạ?
Bài tập 15/67 sgk 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Học định lý theo sgk 
- BT 16,17/67 sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_den_40_nguyen_hong_chien.doc