Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39, Bài 1: Định lý Talet trong tam giác - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39, Bài 1: Định lý Talet trong tam giác - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; về đoạn thẳng tỉ lệ.

Kỹ năng cơ bản:

- - Cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.

Tư duy:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

GV: Thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng.

HS: Dụng cụ học hình học.

IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39, Bài 1: Định lý Talet trong tam giác - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết : 39
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. Định lí Ta-lét trong tam giác
Soạn :
Dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; về đoạn thẳng tỉ lệ. 
Kỹ năng cơ bản:
- - Cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. 
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng. 
HS: Dụng cụ học hình học. 
IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương, bài mới ( 3 ph)
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. Định lí Talét trong tam giác 
- Giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III :
- Định lí Talét (thuận, đảo, hquả) 
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là . . . 
Hs nghe Gv trình bày, xem mục lục trang 134 sgk. 
 Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng : ( 7 ph)
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: 
Định nghĩa: 
(sgk)
– Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là 
Ví dụ: 
AB = 300cm 
CD = 400cm 
 Chú ý: 
HĐ2.1
- Ta đã biết tỉsố của hai số (lớp 6) - Với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? 
HĐ2.2
- Cho HS làm ?1 
- là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? 
HĐ2.3
- Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. Nêu ví dụ: cho độ dài AB, CD gọi HS tính tỉ số. 
- Nêu chú ý như SGK. 
- Tiếp nhận.
- Làm ?1 và trả lời: 
- Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng 
- Tính tỉ số: 
- Đọc chú ý (SGK) và ghi bài.
 Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ: ( 9 ph) 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ: 
Định nghĩa: 
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
HĐ3.1
- Đưa ?2 lên bảng phụ.
Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số và 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét kết qủa thực hiện.
HĐ3.2
- Trong trường hợp này ta nói hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’
Định nghĩa? 
- Lưu ý HS cách viết tỉ lệ thức ở 2 dạng trong định nghĩa là tương đương 
- Làm bài vào vở (một HS làm ở bảng) 
Hs đọc định nghĩa Sgk 
Hs khác nhắc lại. 
 Hoạt động 4: Định lí Talet: ( 14 ph)
3. Định lí Talet trong tam giác: 
A
 (sgk trang 58)
B’
a
C’
B C
 DABC, B’C’//BC 
GT (B’ỴAB; C’ỴAC) 
KL ; 
HĐ4.1
- Đưa ra hình vẽ 3 SGK (tr 57) trên bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện ?3 
- Gợi ý: Gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. 
- Nói: Tuỳ theo số đo của các đoạn thẳng trên 2 cạnh AB và AC của DABC mà ta có các tỉ số cụ thể.
HĐ4.2
- Tổng quát ta có định lí? 
- Gọi Hs khác nhắc lại và ghi 
GT- KL 
- Nói: Định lí này được áp dụng để tính số đo 1 đoạn thẳng biết độ dài 3 đoạn kia trong các đoạn thẳng tỉ lệ. 
- Đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57 SGK 
- Điền vào bảng phụ: 
a) 
b) 
c) 
- Nêu định lí SGK trang 58 
- Nhắc lại và lên bảng ghi GT- KL 
- Xem ví dụ ở SGK. 
 Hoạt động 5: Củng cố: ( 10 ph)
4. Luyện tập: 
?4 Tính các độ dài x và y trong hình vẽ: 
a) 
b) C
 5cm 4cm 
 D E y
 3,5 
 B A 
Bài tập 1 (tr58 sgk) 
Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: 
a) AB = 5cm và CD = 15cm 
b) EF = 48cm và GH = 16dm 
c) PQ = 1,2m và MN = 24cm
- Nêu ?4 cho HS thực hiện .
- Cho các nhóm cùng dãy bàn giải cùng một câu 
- Theo dõi các nhóm làm bài.
- Cho đại diện 2 nhóm trình bày bài giải (bảng phụ nhóm) 
- Cho HS các nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. 
Thực hiện ?4 theo nhóm.
Đại diện 2nhóm trình bày bài giải. 
a) DE//BC nên (đlí ) 
hay Þ x = (.10):5 = (cm) 
b) DE // AB (cùng ^ AC). Aùp dụng định lí Talet trong DABC, ta có: 
y = AE + EC = 2,8 + 4 = 6,8 (cm) 
Ba Hs lên bảng tính: 
a) 
b) 
c) 
Ghi bảng bài tập 1 sgk cho Hs thực hiện.
Gọi 3 Hs lên bảng 
Lưu ý: các đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo 
Trắc nghiệm: 
 Biết AB = 18cm, CD = 50cm. Tỉ số là:
a) b) c) d) 
Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph)
Học thuộc định lí Talét trong tam giác. 
Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk trang 59 
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_bai_1_dinh_ly_talet_trong_tam.doc