Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 38, Bài 2: Đinh lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Nguyễn Xuân Nam

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 38, Bài 2: Đinh lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Nguyễn Xuân Nam

A. MỤC TIÊU:

- HS – nắm vững nội dng dịnh lí đảo của định lí Talét

- Vận dụng định lí để xác định cặp đường thẳng song song trong hình vẽ.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí, đặc biệt các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ hình.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I/ Bài cũ : 1) Phát biểu định lí Talét, viết GT và KL của định lí?

 2) Giải bài tập 5a) sgk

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 38, Bài 2: Đinh lý đảo và hệ quả của định lý Talet - Nguyễn Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 2/2/2007
 Tiết 38: Đ2 định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét
Mục tiêu: 
HS – nắm vững nội dng dịnh lí đảo của định lí Talét
Vận dụng định lí để xác định cặp đường thẳng song song trong hình vẽ.
Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí, đặc biệt các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ hình.
Hoạt động dạy học: 
I/ Bài cũ : 1) Phát biểu định lí Talét, viết GT và KL của định lí?
 2) Giải bài tập 5a) sgk
II/ Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
GV – treo bảng phụ H8 sgk
Cho HS tiếp cận định lí 
Thực hiện ?1 sgk
HS : 1) 
2) Vẽ đường thẳng qua B’ và song song với BC,đường thẳng a cắt AC tại C’’ .
a)áp dụng định lí Talét ta có:
 => AC’’= 3cm
b) AC’’ = AC’ => C’’ C’ 
=>B’C’ B’C’’ => B’C’// BC
GV – Ta công nhận định lí sau (gọi là định lí đảo của định lí Talét)
GV – Như vậy chỉ cần có một hệ thức xẩy ra thì ta kết luận được B’C’// BC
HS – Tiếp cận hệ quả của định lí bằng cách thực hiện ?2 sgk
? Qua bài tập trên ta có thể phát biểu định lí như thế nào?
HS phát biểu hệ quả của định lí Talét 
A
1. Định lí đảo:
C’’
C’
B’
C
B
 ?1 
1) 
2) 
a) áp dụng định lí Talét ta có:
 => AC’’= 3cm
b) AC’’ = AC’ => C’’ C’ =>B’C’ B’C’’ => B’C’// BC
Định lí:
A
 , B’ AB, C’AC
C’
B’
C
B
GT 
KL B’C’//BC
3
5
A
?2 a) DE //BC vì 
6
10
E
D
FE // AB vì 
F
14
7
B
C
b) BDEF là hình bình hành vì DE //BC, FE // AB
c) 
Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC tỉ lệ với nhau.
2. Hệ quả của định lí Talét:
A
GV – hướng dẫn HS chứng minh hệ quả của định lí:
+ được suy ra từ đâu?
+ Để có ta phải làm gì?
+ Để có thể áp dụng định lí Talét coi AB là đáy của tam giác ABC thì ta phải kẻ thêm đường phụ nào?
GV – Treo bảng phụ các trường hợp đặc biệt của định lí 
HS – Tự viết ra các tỉ lệ thức hoặc dãy ba tỉ số bằng nhau. 
Phần luyện tập 
GV – Treo bảng phụ cho HS làm ?3 sgk.
GT ;B’C’// BC 
C’
B’
 (B’ AB, C’AC)
KL 
D
B
C
 Chứng minh
Vì B’C’// BC nên theo định lí Talét ta có:
 (1)
Kẻ C’D//AB theo định lí Talét ta có:
 (2)
Tứ giác BB’C’D là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song nên B’C’ = BD 
Từ (1) và(2) thay BD = B’C’ ta có: 
Chú ý:
a
B’
C’
Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
A
A
C
B
a
B
C
B’
C’
III/ Củng cố :
?3 
a) DE // BC nên => => x = 2,6 
b) MN // PQ nên => => x 3,5
c) AB // CD vì cùng vuông góc với EF do đó 
 => x = 5,25
IV / Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc định lí Talét (thuận và đảo) hệ quả của định lí 
Vận dụng giải các bài tập ở sgk.
..Hết..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_38_bai_2_dinh_ly_dao_va_he_qua_c.doc