Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2005-2006

Hoạt động 1 :

Giới thiệu chương III

Tam giác đồng dạng

Hoạt động 2 :

1) Tỉ số của hai đoạn thẳng

Tỉ số của hai số là gì ?

Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?

Các em thực hiện

Cho AB = 3cm ; CD = 5cm;

= ?

EF = 4dm; MN = 7dm;

= ?

Vài em đọc định nghĩa

Qua ví dụ các em thấy tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không ?

Hoạt động 3 :

Đoạn thẳng tỉ lệ

Các em thực hiện

Cho 4 đoạn thẳng AB, CD, AB, CD( hình 2 ). So sánh các tỉ số và?

Hai cặp đoạn thẳng AB,CD và AB, CD thoả nãm tính chất như vậy thì hai đoan thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng AB và CD

Hoạt động 4 :

Định lí Ta-lét trong tam giác

Các em thực hiện

Ví dụ :

Tính độ dài x trong hình 4

Các em thực hiện

Tín độ dài x và y trong hình 5

 a // BC

Hoạt động 5 :

Củng cố :

Các em giải bài tập 1 trang 58

Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau

a) AB = 5cm và CD = 15cm

b) EF = 48cm và GH =16dm

c) PQ =1,2m và MN = 24cm

Hướng dẫn về nhà :

Học thuộc lí thuyết

Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5 tr 59

 

doc 38 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 386Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 56 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20	 định lí ta-lẻt trong tam giác Ngày soạn . . . . . . . .
Tiết : 37	 Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng 
Học sinh nằm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ 
Học sinh cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hìmh vẽ trong SGK
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, bảng phụ vẽ chính xác hình 3 SGK
 HS : Chuẩn bị đầy đủ thước thẳng và êke
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?3
?2
?1
?3
?2
?1
Hoạt động 1 : 
Giới thiệu chương III
Tam giác đồng dạng 
Hoạt động 2 : 
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng
Tỉ số của hai số là gì ?
Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
Các em thực hiện 
Cho AB = 3cm ; CD = 5cm;
= ?
EF = 4dm; MN = 7dm; 
= ?
Vài em đọc định nghĩa 
Qua ví dụ các em thấy tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không ?
Hoạt động 3 : 
Đoạn thẳng tỉ lệ
Các em thực hiện 
Cho 4 đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’( hình 2 ). So sánh các tỉ số và?
Hai cặp đoạn thẳng AB,CD và A’B’, C’D’ thoả nãm tính chất như vậy thì hai đoan thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
Hoạt động 4 : 
Định lí Ta-lét trong tam giác 
Các em thực hiện 
?4
E
D
C
B
A
4
5
3,5
y
A
D
C
B
E
x
10
5
a
?4
F
E
D
M
N
6,5
x
4
Ví dụ :
Tính độ dài x trong hình 4
Các em thực hiện 
Tín độ dài x và y trong hình 5
 a // BC
Hoạt động 5 : 
Củng cố :
Các em giải bài tập 1 trang 58
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau
a) AB = 5cm và CD = 15cm
b) EF = 48cm và GH =16dm 
c) PQ =1,2m và MN = 24cm
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lí thuyết
Bài tập về nhà : 2, 3, 4, 5 tr 59
HS :
Tỉ số của hai số là thương trong phép chia của hai số đó
= 
= 
HS : 
Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB, CD là : =
Tỉ số của hai đoạn thẳng A’B’, C’D’là =
Vậy =
a) b)
c) 
Ví dụ :
Tính độ dài x trong hình 4
 Giải
Vì MN // EF , theo định lí Ta-lét ta có : hay 
a) Vì a // BC
Nên theo định lí Ta-lét ta có :
 hay 
x = 
b) DE // BA ( cùng vuông góc AC)
Nên theo định lí Ta-lét ta có :
 hay 
EA = 2,8
Vì E ở giửa CA nên ta có :
y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
1 / 58 Giải 
a) Tỉ số của hai đoạn thẳng 
AB = 5cm và CD = 15cm là :
b) Tỉ số của hai đoạn thẳng 
EF = 48cm và GH =16dm =160cm
Là : 
c) Tỉ số của hai đoạn thẳng
PQ =1,2m =120cm và MN = 24cm
Là : 
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng
Định nghĩa :
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Ví dụ :
Nếu AB = 300cm; CD = 400cm
thì 
Nếu AB = 3m; CD = 4m
thì 
Chú ý : SGK
2) Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa : SGK
3) Định lí Ta-lét trong tam giác
Định lí : ( SGK )
GT ABC, B’C’//BC (B’AB,C’AC)
KL
Tuần : 21	định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét Ngày soạn . . . . . . 
Tiết : 38	 Ngày giảng . . . . ..
I) Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét
Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳnh song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC, qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : Giáo án, thước thẳng và êke, bảng phụ vẽ hình 12 SGK
HS : Chuẩn bị đầy đủ thước thẳng và êke
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
A
N
M
C
B
x
4
5
3,5
A
C’
B’
C
B
2
C”
3
a
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 :Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng ?
Tìm tỉ số của hai đoạn thẳng sau :
AB = 12cm và CD = 6dm ?
HS 2:
Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác ?
Tính độ dài x trong hình sau :
 MN // BC
Hoạt động 2 : 
Định lí đảo 
Các em thực hiện 
Một em đọc định lí đảo của định lí Ta-lét 
A
10
5
6
3
F
E
D
C
B
7
14
A
C’
B’
C
B
D
?2
?3
?2
Các em thực hiện 
 Hình 9
Một em đọc hệ quả của định lí Ta-lét 
Chứng minh :
B’C’// BC theo định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào ?
Từ C’ Kẻ C’D // AB ( D BC ), theo định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào ? 
Tứ giác B’C’DB là hình gì ? 
vì sao ?
Nên ta có BD = ?
 Từ (1) và (2) thay BD bằng B’C’ ta có dãy tỉ số bằng nhau nào?
Các em thực hiện 
Hình 12 a) có DE // BC nên theo 
hệ quả của định lí Ta-lét ta có ?
Hình 12 b có MN // PQ nên theo 
hệ quả của định lí Ta-lét ta có?
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lí thuyết
Bài tập về nhà : 6, 7, 10, 11tr 62, 63
HS 1 :
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = 12cm và CD = 6dm = 60cm là : 
HS 2 :
Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác ( trang 58 SGK )
Vì MN // BC
Nên theo định lí Ta-lét ta có :
 hay 
Tỉ số AB’ và AB là
Tỉ số AC’ và AC là :
Vậy 
a) Vì a // BC
Nên theo định lí Ta-lét ta có :
hay 
AC” = 
Nhận xét : 
AC’ = AC” = 3 và C’, C” cùng nằm trên tia AC nên C’ C”
Vậy B’C” B’C’ B’C’ // BC
a) Trong hình đã cho theo định lí đảo của định lí Ta-lét ta có hai cặp đường thẳng song song với nhau đó là: DE // BC và EF // AB
b) Tứ giác BDEF là hình bính hành vì có hai cặp cạnh đối song song ( DE // BF và EF // DB )
c) ; 
Vậy 
Nhận xét : 
Hai tam giác ADE và ABC có ba cạnh tương ứng tỉ lệ
Chứng minh :
Vì B’C’// BC nên theo định lí Ta-lét ta có : ( 1 )
Từ C’ Kẻ C’D // AB ( D BC ), theo định lí Ta-lét ta có :
 ( 2 )
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành ( vì có các cặp cạnh đối song song ) nên ta có: B’C’= BD
Từ (1) và (2) thay BD bằng B’C’ ta có :
?3
Hình 12 a) có DE // BC nên theo 
hệ quả của định lí Ta-lét ta có :
 hay 
Hình 12 b có MN // PQ nên theo 
hệ quả của định lí Ta-lét ta có:
 hay 
1) Định lí đảo 
Định lí Ta-lét đảo ( SGK Tr 60 )
 ABC, B’AB, C’ AC
 GT 
 KT B’C’ // BC
2) Hệ quả của định lí Ta-lét 
 ( SGK tr 60 )
 ABC có B’C’// BC
 GT (B’AB, C’ AC )
 KL 
Chứng minh : ( SGK tr 61 )
Chú ý : ( SGK tr 61 )
Tuần : 21	Luyện tập 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 39	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thứclí thuyết về định lí Ta-lét; định lí đảo của định lí Ta-lét
Vận dụng định lí để xác định được các cặp đoạn thẳnh song song trong hình vẽ với số liệu đã cho, áp dụng định lí Ta-lét; định lí đảo của định lí Ta-lét để làm bài tập
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
GV : Giáo án, thước thẳng và êke, bảng phụ vẽ hình 16, 17, 18 SGK
HS : Học thuộc định lí Ta-lét; định lí đảo của định lí Ta-lét, hệ quả. Chuẩn bị đầy đủ thước thẳng và êke
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H
C
B
A
d
C’
B’
H’
28
E
D
9,5
N
M
F
x
8
a) MN//EF
A
150
5
8
3
F
M
P
C
B
7
21
B’
A’
B
A
O
A”
B”
2
3
3
4,5
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1:
Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác?
Và làm bài tập 7 trang 62 hình 14 a)
HS 2:
Phát biểu định lí đảo của định lí Ta-lét trong tam giác và hệ quả ?
Và làm bài tập 6 trang 62 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Cả lớp làm bài tập phần Luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 10/ 63
H
C
B
A
E
N
M
K
F
I
= ?
 = ?
 = ?
Mà = ? = ?
Vậy= . = ?
S = 67.5 cm2 S’ = ?
Một em lên bảng giải bài tập 11/ 63
Ta có AK = KI = IH vậy và 
HS 1:
Phát biểu định lí Ta-lét trong tam giác
 ( SGK trang 58 )
Bài tập 7 trang 62 hình 14 a)
DEF có MN // EF nên theo hệ
quả của định lí Ta-lét ta có :
hay
x = 31,58
HS 2 :
Phát biểu định lí Ta-lét đảo ( SGK Tr 60 )
Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét ( SGK tr 60 )
Bài tập 6 trang 62 
b)
Hình a) có MF // AB vì 
Nên theo định lí Ta-lét đảo suy ra MF// AB
Hình b) có A”B”// A’B’ vì có hai góc so le trong B”A’O và OA’B’ bằng nhau
A’B’// AB vì có 
A”B”// AB vì cùng song song với A’B’
10/ 63 Giải 
a) Từ giả thiết B’C’// BC, áp dụng hệ quả của định
lí Ta-lét và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 
hay
b) áp dụng :
Từ giả thiết AH’= , ta có 
và do đó 
Gọi S và S’ là diện tích của các tam giác ABC và AB’C’ ta có :
Từ đó suy ra S’= S = . 67,5 = 7,5 (cm2)
11 / 63 Giải 
Tam giác ABC có MN // BC và AK = KI = IH
Suy ra 
Tam giác ABC có EF // BC và AK = KI = IH
Suy ra 
b)Gọi diện tích của các tam giác AMN, AEF, ABC theo thứ tự là S1 , S2, S 
áp dụng kết quả câu b) của bài 10 ta có :
Từ đó S2 - S1 = S() = (cm2)
Vậy = 90 cm2 
Tuần : 22	 tính chất đường phân giác Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 40 của tam giác Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A
Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK(tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 20, 21 SGK 
 HS : Mang đầy đủ thước thẳng có chia khoảng và compa để vẽ đường phân giác và đo độ dài các đoạn 
 thẳng cho trước 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
A
E
D
C
B
Q
P
C
B
A
6cm
2cm
x
10cm
?1
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét
Tìm x trong hình sau :
 PQ // BC
Hoạt động 2 : 
Định lí :
Các em thực hiện 
Nêu cách vẽ tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó ?
Dựng đường phân giác AD của góc A( bằng compa. thước thẳng)
Đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số và 
?3
?3
?2
?2
C
A
B
D
x
y
3,5
7,5
D
F
E
H
3
5
8,5
x
Qua điểm B vẽ đường thẳng song song AC, cắt đường thảng AD tại điểm E 
áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối với tam giác DAC ta có :
Ta cần chứng minh 
Như vậy ta chỉ càn chứng minh AB = BE
Vậy em nào có thể chứng minh 
AB = BE ?
( chứng minh tam giác ABE cân tại B để suy ra BE = AB )
Các em thực hiện 
Xem hình 23a
Tính 
Tính x khi y = 5
 Hình 23a
Các em thực hiện
Tính x trong hình 23b
Hướng dẫn về nhà :
 Học thuộc định lí 
Bài tập về nhà : 15, 16, 17 trang 67, 68
HS :
ABC có PQ // BC nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có :
mà AC = AQ + QC = 6 + 2 = 8
Vậy x = = 7,5
x = 7,5 cm
 Giải 
Đo BD được 2,5
Đo DC được 5
Tỉ số 
Tỉ số 
Vậy =
Hình 23a ABC có AD là tia phân giác của góc A nên theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có : 
Hay 
b) Thay y = 5 vào biểu thức 
ta có 
x = = 
Hình 23b DEF có DH là tia phân giác của góc D nên theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có : 
Hay 
 5,1
x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8,1
Định lí :
Trong tam giác, đường phân giác
của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn đó 
 ABC
 GT AD là tia phân giác của 
 ( D BC ... ết hai tam giác vuông đồng dạng ?
Hoạt động 2 :
 ứng dụng tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây
Bài toán 1 : Đo chiều cao của cây
Để đo chiều cao của một cây cao mà ta không thể đo trực tiếp được . Các em hãy ứng dung kiến thức về tam giác đồng dạng để đo chiều cao của cây đó bằng gián tiếp 
a) Tiến hành đo đạc:
– Đặc cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc (h:54)
– Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
– Đo khoảng cách BA và BA’
b) Tính chiều cao của cây hoặc tháp
Ta có A’B’C’∾ABC với tỉ số đồng dạng
 k = Từ đó suy ra A’C’ k.AC.
áp dụng bằng số :AC = 1,50m ; A’B = 4,2m.
Ta có .
Hoạt động 3 : 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được(h.55).
a)Tiến hành đo đạc
– Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó(BC = a).
– Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc :
b)Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ với A’B’ = a’, . Khi đó ∾ theo tỉ số k = . Do A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
* áp dụng bằng số : a = 100m, a’ = 4cm.Ta có :
.
Đo A’B’được A’B’ = 4,3cm. 
Vậy AB = 4,3.2500 = 10750(cm) = 107,5(m).
Bài tập về nhà : 53, 54, 55 trang 87
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Bài toán 1 :
 Đo chiều cao của vật ( cây, toà nhà, ngọn tháp . . .)
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính chiều cao của cây(hoặc toà nhà, ngọn tháp )
 (SGK)
2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
a) Tiến hành đo đạc: (SGK)
b) Tính khoảng cách AB (SGK)
Chú ý: (SGK)
Tuần : 28	thực hành	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 52, 53	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về tam giác đồng dạng, biết áp dụng lí thuyết vào thực tế 
Tạo hứng thú và ham thích học toán , rèn luyện tính kỉ luật, có tinh tàn tập thể cao
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án, 4 giác kế, 4 thước cuộn 10m , 8 cọc tiêu, địa điển đo 
 HS : Thước góc, thước thẳng có chia khoảng , giấy vẽ, máy tính bỏ túi 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
 Kiểm tra kiến thức lí thuyết 
Nêu cách tiến hành đo gián tiếp chiếu cao của vật ?
Nêu cách tính chiều cao của vật ?
Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành 
Cả 4 tổ cùng tiến hành đo chiều cao cột cờ của trường
Tiết 53
Nêu cách tiến hành đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được?
GV cắm cho mỗi tổ 2 cọc tiêu, trong đó có một cọc tiêu học sinh không được đến ; Học sinh phải tiến hành đo khoảng cách hai cọc tiêu đó 
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ để đánh giá cho điểm
Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đánh giá điểm kĩ luật .
HS :
Nêu cách tiến hành đo như SGK 
Nêu cách tính chiều cao của vật như SGK
Tiến hành đo đạc rồi vẽ hình, ghi kết qủa vào giấy 
Thể hiện cách tính chiều cao của cột cờ trên giấy để báo cáo 
HS :
Nêu cách tiến hành đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được như SGK
Tiến hành đo đạc rồi vẽ hình, ghi kết qủa vào giấy 
Thể hiện cách tính khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên giấy để báo cáo 
 Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoaì trời
 Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât Của tổ : . . . . . . . . . . .
Số TT
Họ và tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
 (3 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(3 điểm )
Điểm về kết quả thực hành
( 4 điểm )
Tổng số
điểm
(10 điểm )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 Hòa Quý , ngày ....tháng......năm 200...
	Tổ trưởng
Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoaì trời
 Bài: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 
 Của tổ : . . . . . . . . . . .
Số TT
Họ và tên học sinh
 Điểm về chuẩn 
 bị dụng cụ
( 3 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(3 điểm )
Điểm về kết quả thực hành
( 4 điểm )
Tổng số
điểm
(10 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 Hòa Quý , ngày ....tháng......năm 200...
	 Tổ trưởng 
Tuần : 29	ôn tập chương III 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 54	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình , tính toán , chứng minh , ứng dụng thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ ghi bảng tóm tắt các kiến thức đã học
 HS : Ôn tập các kiến thức đã học ở chương III, trả lời 9 câu hỏi ôn tập trong SGK
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
C’
B’
C
B
A
a
A
D
C
B
E
x
1) Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
2) Phát biểu, vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta-lét trong tam giác ?
3) Phát biểu, vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta-lét đảo ?
4) Phát biểu, vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lí Ta-lét ?
5) Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình , ghi giả thiết và kết luận )
C’
B’
A’
A
C
B
A’
B’
C’
H’
A
H
C
B
6) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
7) Phát biểu định lí về đường thảng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh ) còn lại ?
8) Phát biểu các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
9) Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông ?
Hướng dẫn về nhà : 
Ôn tập toàn bộ lí thuyết trong chương 
Bài tập về nhà : Giải tất cả các bài tập phần ôn tập chương trang 92
 Tóm tắt chương III
1 Đoạn thẳng tỉ lệ
a) Định nghĩa :
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ 
b) Tính chất: 
2) Định lí Ta-lét thuận và đảo
3) Hệ quả của định lí Ta-lét 
4)Tính chất của đường phân giác trong tam giác 
AD là đường phân giác của góc BAC
AE là đường phân giác của góc BAx 
5) Tam giác đồng dạng 
a) Định nghĩa 
A’B’C’ ABC 
 (Tỉ số đồng dạng k)
b) Tính chất 
h
h’
 ( h’, h tương ứng là đường cao của tam giác A’B’C’ và ABC)
( P’, P tương ứng là nửa chu vi của tam giác A’B’C’ và ABC)
(S’, S tương ứng là diện tích của tam giác A’B’C’ và ABC)
6) Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’
Các trường hợp đồng dạng Các trường hợp bằng nhau
a)(c.c.c) a) A’B’= AB; B’C’ = BC
 và A’C’ = AC (c.c.c)
b),(c.g.c) b) A’B’ = AB; B’C’ = BC
 và ( c. g. c)
c) và( g. g ) c) và
 và A’B’ = AB (g. c. g)
7) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
vuông ABC và A’B’C’ ()
a) 
b) hoặc 
c) 
Tuần : 29	ôn tập chương III 	Ngày soạn . . . . . . . . 
Tiết : 55	Ngày giảng . . . . . . . 
I) Mục tiêu : 
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình , tính toán , chứng minh , ứng dụng thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ ghi bảng tóm tắt các kiến thức đã học
 HS : Ôn tập các kiến thức đã học ở chương III, trả lời 9 câu hỏi ôn tập trong SGK
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I
H
K
C
B
A
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Các em làm bài tập 56 trang 92
( GVđưa đề lên màng hình )
Các em làm bài tập 58 trang 92
C
A
12,5
D
B
300
A
B
K
D
C
O
M
N
F
E
Các em làm bài tập 59 trang 92
Tương tự các em chứng minh DM = CM ?
KDM có EO // DM nên ta có : 
KMC có OF // MC nên ta có :
Do đó mà EO = OF DM = MC 
Vậy M cũng là trung điểm của DC
Các em làm bài tập 60 trang 92
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ?
Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó có gì đặc biệt ?
* Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó là nữa tam giác đều, cạnh của tam giác đều là cạnh huyền của tam giác vuông đó, độ dài cạnh góc vuông đối diện với góc 300 bằng nữa cạnh tam giác đều tức là bằng nữa cạnh huyền 
 Phát biểu định lí Pitago ?
áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC ?
Để tính chu vi tam giác ta làm sao ?
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác vuông ?
Hướng dẫn về nhà :
Ôn tập lí thuyế chương III
Xem lại các bài tập đã giải 
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết 
Bài tập về nhà : 57, 61 / 92
56 / 92 Giải 
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là :
a) AB = 5cm, CD = 15cm thì = 
b) AB = 45dm, CD =150cm =15dm thì== 3
c) AB = 5CD Vậy = = 5
58 / 92 Giải 
a) Chứng minh BK = CH
Xét hai tam giác vuông 
BKC, CHB Ta có : 
 ( ABC cân tại A)
BC là cạnh huyền chung
Suy ra BKC = CHB
	BK = CH
b) Từ giả thiết AB = AC
 BK = CH (cmt)
AK = AH
Ta có :
c) Vẽ thêm đường cao AI ta có :
IAC HBC (g. g)
nên hay HC = 
AH = b - = 
Từ KH // BC suy ra 	
= . = a - 
59 / 92 Giải 
Vẽ thêm đường thẳng EF đi qua O và song song với CD ( E AD và F BC )
Ta có: EO = FO ( theo chứng minh ở bài tập 20)
Từ đó ta có : 
Do đó 
Vậy N là trung điểm của AB
Tương tự, ta cũng chứng minh được DM = CM. Vậy M cũng là trung điểm của DC
60 / 92 Giải 
a) và suy ra .
BD là đường phân giác góc ABC nên
b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm);
Gọi 2p và S theo thứ tư và chu vi, diện tích của tam giác ABC, ta có 
2p = AB + BC + CA 
 = 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm)
S = 
Tuần : 30 Kiểm tra 1 tiết 	 Ngày. . .tháng. . . năm 2005
Tiết : 56	 chương III , hình học 8	 
Bài 1:
 Cho tam giác vuông ABC ( ). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N; đường thẳng qua N và song song với AB, cắt BC tại D
Cho biết AM = 6cm , AN = 8cm , BM = 4cm
Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC và BC
Tính diện tích hình bình hành BMND
Bài 2:
Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A, đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm
Hỏi tam giác ACD và AEF có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
Gọi I là giao điểm của CD và EF . Chứng minh IECIDF, tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ?
Tuần : 30 Kiểm tra 1 tiết 	 Ngày. . .tháng. . . năm 2005
Tiết : 56	 chương III , hình học 8	 
Bài 1: ( 6 điểm )
 Cho tam giác vuông ABC ( ). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N; đường thẳng qua N và song song với AB, cắt BC tại D
Cho biết AM = 6cm , AN = 8cm , BM = 4cm
Tính độ dài các đoạn thẳng MN, NC và BC
Tính diện tích hình bình hành BMND
Bài 2: ( 4 điểm )
Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A, đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm
Hỏi tam giác ACD và AEF có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
Gọi I là giao điểm của CD và EF . Chứng minh IECIDF, tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ?

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh Hoc 8(12).doc