I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích đã học.
2/ Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính diện tích và các kiến thức về đa giác vào giải toán.
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ
Phiếu học tập câu 2 trang 132 SGK
2. Trò: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn tập
3. Bài mới :
Ngày soạn: 20/01/2008 TUẦN 20 Ngày dạy:22/01/2008 Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Các công thức tính diện tích đã học. 2/ Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính diện tích và các kiến thức về đa giác vào giải toán. 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: - Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ - Phiếu học tập câu 2 trang 132 SGK 2. Trò: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ HĐ 1 : Hệ thống ôn tập kiến thức chương II : Treo bảng phụ vẽ hình và ghi câu hỏi 1 SGK: a). Vì sao hình 5 cạnh GHIKL (156) không phải là đa giác lồi ? b) Vì sao hình 5 cạnh MNOPQ(157) không phải là đa iác lồi ? c) Vì sao hình 6 cạnh RSTVXY (158) là một đa giác lồi ? + Hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi ? Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phụ và lần lượt từng HS trả lời miệng các câu hỏi Phát biểu định nghĩa đa giác lồi 1. Hệ thống ôn tập kiến thức chương II : Câu 1tr 31 SGK a) Vì nó nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh KL b) Vì nó nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh ON. c) Luôn nằm trong nửa mặt phẳng bờ là đường chứa bất kỳ cạnh nào nên nó là đa giác lồi 4’ Câu 2 : GV : phát phiếu học tập cho HS, điền vào những chỗ trống để có một câu đúng. GV gọi một vài học sinh trả lời. Mỗi HS điền vào những chỗ trống trong phiếu học tập Một vài học sinh trả lời Câu 2 : a) (7 - 2). 1800 = 9000 b) Tất cả các cạnh đều bằng nhau và tất cả các góc đều bằng nhau c) 1080 ; 1200 4’ Câu 3 : GV treo bảng phụ câu 3 : hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình trong khung ? học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng giáo viên ghi bảng S = ab S = a2 S = ah S = (a+b).h Câu 3 : S = ah S = d1.d2 26 HĐ 2 : Ôn tập các bài tập có liên quan đến diện tích Bài 42 tr 132 SGK GV treo bảng phụ đề bài 42 và hình vẽ tr 160 SGK Hỏi : Hãy tìm D có diện tích bằng diện tích tứ giác ABCD GV gọi HS nhận xét và sửa sai Bài 44 tr 133 SGK Giáo viên nêu đề bài tập và vẽ hình trên bảng Muốn tính diện tích DABO và CDO ta làm thế nào ? Muốn tính diện tích D BCO và DAO ta làm thế nào ? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh Gọi học sinh nhận xét 1 HS đọc to đề trước lớp HS cả lớp quan sát hình 160 1 HS lên bảng trình bày bài làm Một vài HS nhận xét bài làm của bạn 1 HS : đọc to đề trước lớp Cả lớp vẽ hình vào vở Kẽ OK ^DC (K Ỵ DC) OH ^ AB (H Ỵ AB) Áp dụng công thức tính diện tích DABO và CDO HS : OM ^ AD (M Ỵ DA) ON ^ BC (N Ỵ BC) Áp dụng công thức tính diện tích D BCO và DAO 1 học sinh lên bảng chứng minh Một vài học sinh nhận xét 2.Bài tập ôn tập chương II Bài 42 tr 132 SGK BF // AC nên hai tam giác AFC và DABC có cùng đường cao và có đáy chung AC. Nên : SABC = SAFC Ta có : SABCD =SADC + SABC SASD = SADC + SAFC Suy ra : SABCD = SAFD Bài 44 tr 133 SGK Ta có : SABO = ½ AB . OH SCDO = ½ DC . OK SABO + SCDO) = ½ AB(OH+OK) = ½ SABCD (1) Tương tự: SBCO +SDAO = ½ BC(OM+ON) = ½ SABCD (2) Từ (1) và (2) suy ra: SABO + SCDO = SBCO +SDAO 4’ HĐ 3 Củng cố : - GV gọi HS nhắc lại các công thứ tính diện tích của các hình vuông, tam giác hình thang, hình bình hành, hình thoi Một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Ôn tập lý thuyết chương II; Xem lại các bài tập đã giải trong chương II - Làm bài tập 43, 45, 46, 47 trang 133 SGK - Chuẩn bị bài: Định lý TaLet trong tam giác: Cách tìm tỷ số 2 số và tỷ số độ dài 2 đoạn thẳng Thực hiện ? 1 và ? 2 (Sách Toán 8 tập 2) IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày soạn: 22/01/2008 Ngày dạy: 26/01/2008 Chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 36: ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Học sinh nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ. Học sinh cần nắm vững nội dung của định lý Ta let (thụân), 2/ Kỹ năng: Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ và tính toán độ dài các đoạn thẳng. Tìm được tỷ số 2 đoạn thẳng và tính tỷ lện đoạn thẳng. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình, tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1/ Thầy : - Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ chính xác hình 3 SGK - Phiếu học tập ghi bài ?3 trang 57 SGK 2/ Trò: -Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nếu một đường thẳng cắt các đường thẳng song song cách đều thì cho ta điều gì? Đáp án: Chắn trên đường thẳng đó những đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. 3. Bài mới : a/ Đặt vấn đề: Định lý Talet cho ta biết điều gì mới lạ ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 6’ HĐ 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì ? GV cho HS làm bài ?1 hãy cho biết = ? = ? Từ đó giáo viên giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV nêu chú ý trang 56 SGK Thương trong phép chia số a cho b (b ¹ 0) gọi là tỉ số của a và b = ; = Trả lời định nghĩa tr 56 SGK 1 HS đọc chú ý SGK 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo - Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là : Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo 6’ HĐ 2 : Đoạn thẳng tỉ lệ : GV treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 2 So sánh các tỉ số và Từ đó GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ Cho học sinh nhắc lại định nghĩa. Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 2 = = Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ trang 57 SGK Học sinh nhắc lại định nghĩa. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ : Định nghĩa : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : = hay . 12’ HĐ3: Định lý Talet trong tam giác Cho học sinh làm bài ?3 SGK trên phiếu học tập đã được GV chuẩn bị sẵn Giáo viên thu vài phiếu học tập nhận xét sửa sai và ghi kết quả lên bảng Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì ? Treo bảng phụ định lý Talet trang 58 SGK Giới thiệu định lý nầy thừa nhận không chứng minh Mỗi nhóm một phiếu học tập suy nghĩ làm trong 2 phút Một vài học sinh khác nhận xét bài làm của bạn Nêu định lý Talet trang 58 SGK Một vài HS nhắc lại định lý Ta let trong tam giác 3. Định lý Talet trong tam giác : Định lý Talet : (SGK trang 58) DABC, B’C’//BC GT (B’ỴAB, C’ỴAC) KL 5’ HĐ 4 : Bài tập áp dụng : GV treo bảng phụ ví dụ : Tính độ dài x trong hình 4 Gọi 1 học sinh lên bảng áp dụng định lý Ta lét để tính độ dài x trong hình vẽ Nhận xét sửa chữa, bổ sung Đọc đề bài và quan sát hình 4 MN // EF 1 HS lên bảng trình bày bài làm Một vài học sinh nhận xét Ví dụ Tính độ dài x trong hình 4 SGK Giải Vì MN // EF, theo định lý Talet ta có: Þ x = = 3,25 10’ HĐ 5 : Củng cố : GV cho 2 HS làm bài tập ?4 ở bảng GV yêu cầu HS dưới lớp làm ở phiếu học tập GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bài làm hoàn chỉnh. 2 HS làm ở bảng Tìm x trong hình 5a HS2 : Tìm y trong hình 5b HS : còn lại làm ở phiếu học tập Một vài HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót nếu có. Giải : a/ Vì a // BC, theo định lý Talet ta có: Hay suy ra x = = .2 b/ Kết quả y = 6,8 4. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) - Nắm vững và học thuộc định lý Ta let thuận - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK - Xem trước bài “Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”: Thực hiện ? 1 và ? 2 IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: