I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang.
- Kỹ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích.
- Thái độ : Vẽ hình và tính toán cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150)
- Học sinh: thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 21 – Tiết : 35 Ngày soạn : 29.12.10 Ngày dạy : 04à 07.01.11 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang. - Kỹ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích. - Thái độ : Vẽ hình và tính toán cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150) - Học sinh: thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Ổn định : Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thoi. (4đ) 2) Cho hình thoi ABCD có cạnh dài 13cm và đường chéo AC = 24cm. Tính diện tích hình thoi. (6đ) -Kiểm tra sỉ số lớp -Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra -Gọi HS lên bảng -Kiểm tra vở bài tập vài HS -Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng -Đánh giá cho điểm -Lớp trưởng (cbl) báo cáo. -Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập -Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1’) §6. Diện tích đa giác -Một đa giác bất kì được tính như thế nào? (GV vào bài trực tiếp) -HS ghi tựa bài Hoạt động 3: Tìm kiến thức mới (5’) 1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì: (148) 148.a 148.b (149) - Chia đa thức thành những D, hthang - Tính diện tích đa giác được đưa về tính dtích của những D, hthang -Cho các đa giác bất kì, hãy nêu pp có thể dùng để tính dtích các đa giác? (treo bảng phụ hình 148, 149) -Hướng dẫn HS cách thực hiện chia đa giác thành các tam giác, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng -Vẽ các đa giác vào vở, suy nghĩ và trả lời: - Chia đa giác thành những D, hình thang - Tính diện tích các tam giác, hình thang đó. - Vận dụng tính chất về diện tích đa giác ta có được diện tích cần tính. Hoạt động 4: Thực hành (10’) 2. Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình vẽ: A B C D I K E -Nêu ví dụ, treo bảng phụ vẽ hình 150, cho HS thực hành theo nhóm. -Theo dõi các nhóm thực hiện -Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. -Yêu cầu các nhóm khác góp ý -Giáo viên nhận xét, kết luận. -Nhìn hình vẽ, thảo luận theo nhóm dể tìm cách tính diện tích đa giác ABCDEGHI. -Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình: SAIH = ½ AH.IK = SABGH = AB. AH = SCDEG = ½ (DE+CG)DC = = SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG = -Các nhóm khác góp ý kiến. Hoạt động 5: Bài tập (22’) Bài tập 37 (trang 130) B A H K G C E D SABCDE ? -Cho HS làm bài tập 37 Sgk trang 130: Hãy thực phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? (Cần đo những đoạn nào?) -GV thu và chấm bài làm một vài HS -Đọc đề bài (sgk) -Làm việc cá nhân: Đo độ dài các đoạn thẳng (AC, BG, AH HK, KC, HE, KD) trong sgk -Tính các diện tích: SABC = ½ AC.BG SAHE = ½ AH. HE SHKDE = ½ (HE+KD).HK SKDC = ½ KD.KC S = SABC+SAHE+SHKDE+SKDC Bài tập 38 (trang 130) A E B 120m D F 50m G C 150m -Nêu bài tập 38 (sgk): Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF và diện tích phần còn lại? -Đọc đề bài, vẽ hình. -Nêu cách tính và làm vào vở, một HS làm ở bảng: -Diện tích con đường: SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) -Diện tích đám đất: SABCD=150.120 =18000 (m2) -Diện tích đất còn lại: 18000 – 6000 = 12000 (m2) Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài: nắm vững công thức tính diện tích Làm bài tập 39, 40 sgk trang 131. -HS nghe dặn -Ghi chú vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: