Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.

-Học sinh vẽ được một tam giác, một hình chữ nhật, một hình bình hành bằng diện tích hình bình hành hay hình chữ nhật cho trước.

-Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức tính diện tích các hình đã học.

-Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Bảng phụ ghi bài tập, định lý.

Phiếu học tập ?1, dụng cụ vẽ hình.

* Học sinh: ôn tập công thức tình diện tích các hình đã học.

-Bảng nhóm, bút viết bảng, dụng cụ vẽ hình.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
-Học sinh vẽ được một tam giác, một hình chữ nhật, một hình bình hành bằng diện tích hình bình hành hay hình chữ nhật cho trước.
-Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức tính diện tích các hình đã học.
-Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập, định lý.
Phiếu học tập ?1, dụng cụ vẽ hình.
* Học sinh: ôn tập công thức tình diện tích các hình đã học.
-Bảng nhóm, bút viết bảng, dụng cụ vẽ hình.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : 
Công thức tính diện tích hình thang.
-Giáo viên nêu câu hỏi.
? Định nghĩa hình thang?
-Giáo viên vẽ hình thang ABCD ( AB//CD) rồi yêu cầu học sinh:
? Nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học?
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh .
-Yêu cầu các nhóm giải bài tập, cho mỗi nhóm làm khoảng 5 phút rồi cho một vài đại diện lên bảng giải.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất kết quả.
? Cơ sở của cách chứng minh này là gì?
- Giáo viên đưa ra định lý, công thức và hình vẽ 123 lên bảng.
 Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành.
? Hình bình hành là dạng đặc biệt của hình thang có đúng không? Giải thích?
- Giáo viên vẽ hình bình hành lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
- Giáo viên đưa ra định lý, công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh áp dụng tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3, 6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4 cm và tạo với đáy một góc 300.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình và tính diện tích.
* Hoạt động 3: Ví dụ.
-Giáo viên đưa ví dụ trang 24( SGK) lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước là a, b lên bảng.
? Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu?
- Giáo viên vẽ hình tam giác có diện tích bằng a.b vào hình.
? Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
- Giáo viên đưa ví dụ b lên bảng phụ.
? Có hình chữ nhật kích thước là a và b làm thế nào để vẽ được một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
* Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 26 ( SGK- 125)
- Giáo viên đưa đề bài ra bảng phụ và vẽ hình lên bảng phụ.
? Để tính diện tích hình thang ABCD ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính?
? Tính diện tích ABDE.
 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chư nhật rồi xét về công thức tính diện tích các hình đó.
- Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31( SGK)
 D
- Học sinh nêu định nghĩa.
-Học sinh vẽ hình vào vở.
-Học sinh nêu công thưc tính diện tích hình thang.
- Học sinh hoạt động nhóm giải bài tập ?1
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung.
- Là vận dụng tính chất 1 và 2 của tính chất diện tích miền đa giác, và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hoặc diện tích tam giác.
-Học sinh trả lời: Hình bình hành là hìnhthang có hai đáy bằng nhau.
 -Học sinh vẽ hình và tính.
có:
- Chiều cao tương ứng phải là 2b.
- Chiều cao tương ứng là 2a.
-Shbh=Shcn
Do đó Shbh= a.b.
-Hình bình hành có cạnh bằng a do đó h=
-Hình bình hành có cạnh bằng b thì 
h=
- Tính AD.
-Học sinh tính diện tích ABCD
Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
1.Công thức tính diện tích hình thang.
A
K
B
H
C
?1:SABCD=SADC+SABC
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
h
a
3. Ví dụ:
a.
2b
 b
 a
Tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b, tương tự một tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng bằng 2a.
B, Hình bình hành có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng ab thì chiều cao tương ứng với cạnh a phải bằng b.một trong những hình bình hành có cạnh bằng b và có chiều cao tương ứng bằng a.
4. Luyện tập
 23m 
Bài 26( SGK)
 B
A
SABCD=828m2 
 E
 C
 D 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_dien_tich_hinh_thang_ban_3_co.doc