1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi, biết đợc hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, phát hiện và chứng minh đợc định lý về diện tích hình thoi.
b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tính toán, vẽ đợc hình thoi một cách chính xác.
c. Thái độ: Biết vận dụng các công thức đã học vào tính toán diện tích các hình trên thực tế .
2. CHUẨN BỊ
a. Giáo viên: Giáo án, sbt; sgk. Bảng phụ: hình vẽ 100, 102.
Đồ dùng dạy học: thớc kẻ, eke, compa, phấn mầu
b. Học sinh: Học bài, làm BTVN
Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình tam giác.
Đồ dùng học tập: thớc kẻ, eke, compa.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8B .
Ngày soạn: 4/ 1 / 09 Ngày dạy ..............................Lớp 8D Ngày dạy ..............................Lớp 8E Tiết 33 Đ4. Diện tích hình thang 1. MỤC TIấU a. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học, vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. c. Thỏi độ: Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. Biết vận dụng các công thức đã học vào tính toán diện tích các hình trên thực tế . 2. CHUẨN BỊ a. Giỏo viờn: Giáo án, sbt; sgk. Bảng phụ: hình vẽ 100, 102. Phiếu học tập cho các nhóm tập làm ?1 .tr123 – SGK Đồ dùng dạy học: thước kẻ, eke, compa, phấn mầu b. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác (vừa học), diện tích hình thang (học ở tiểu học) Đồ dùng học tập: thước kẻ, eke, compa. Bảng phụ nhóm 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8D...;8E....................... a. Kiểm tra bài cũ (Miệng-4’) * Câu hỏi: ?Tb: Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật đã học? Hs: Stam giác = 1/2 a.h Trong đó: a: độ dài một cạnh; h: độ dài đường cao ứng với cạnh a. SHCN = a. b Trong đó: a, b là hai kích thước của HCN. * Đặt vấn đề: Từ công thức tính diện tích các hình đã học ta có thể tính được diện tích hình thang như thế nào? à Bài mới. b. Bài mới Hoạt động 1 : C/m công thức tính diện tích hình thang (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Học sinh ghi Y/c hs vẽ hình thang ABCD (AB//CD) ?Tb:Nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học? Cơ sở xd công thức này dựa vào đâu. Các em làm bài ?1. ?Tb: ?1 cho biết gì? Y/c gì? Y/c hs làm việc theo nhóm làm bài ?1 Y/c các nhóm cử đại diện trình bày lời giải của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Yêu cầu nói rõ các căn cứ của c/m. ?Kh: Như vậy cơ sở của cách chứng minh công thức tính diện tích thang trong bài tập này là gì? ?Tb :Từ chứng minh trên hãy phát biểu định lý về diện tích hình thang? S = (Đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao Biết: Hình thang ABCD (AB // CD); đường cao AH. Y/c: Chia hình thang thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao. Hoạt động nhóm làm bài ?1 vào bảng nhóm. Vận dụng tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu (sgk – 123) 1) Công thức tính diện tích hình thang: A B K D H C ?1 . (Sgk – 123) Giải Kẻ AC và CKAB SADC = SABC = (vì CK = AH) SABCD = S ABC + SABC (Tính chất của diện tích đa giác) = + = * Định lý : sgk – 123 a h b S hình thang = Trong đó: a, b là độ dài hai đáy h là độ dài đường cao. Hoạt động 2: Chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành ( 10’) Y/c cả lớp nghiên cứu bài ?2 ?Tb: Nêu yêu cầu của bài ?2 ?Kh: Gợi ý của sgk cho ta suy nghĩ cách giải bài này ntn? ?Tb: Dựa vào kết quả ?2 hãy phát biểu định lý về diện tích hình bình hành? Y/c HS vẽ hình và viết công thức tính diện tích hình bình hành vào vở. Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành. Thay b = a vào công thức tính diện tích hình thang ( Vì hbh là hình thang có hai đáy bằng nhau) ta được công thức tính diện tích hình bình hành. Phát biểu và đọc lại định lý trong sgk. 2) Công thức tính diện tích hình bình hành ?2: sgk - 124 Giải Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau. Do đó từ công thức tính diện tích hình thang ta có: => SHBH = a.h * Định lý: sgk - 124 SHBH = a.h Trong đó : a độ dài một cạnh. h độ dài đường cao ứng vớicạnh đó. Hoạt động 3: Ví dụ (10’) Treo bảng phụ ghi nội dung ví dụ. Y/c HS nghiên cứu. ?Y Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ?Kh Giả sử tam giác có cạnh bằng a, để có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng bao nhiêu? Vì sao? Tương tự với trường hợp tam giác có cạnh bằng b. Y/c hs vẽ hình trong hai trường hợp này. ?G Em có nhận xét gì về vị trí đỉnh của các tam giác có cạnh bằng a (hoặc b) có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có hai kích thước a và b? ?Kh Giả sử hình bình hành có một cạnh là a, muốn diện tích của nó bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật có 2 kích thước a, b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng bao nhiêu? Vì sao? Tương tự khi cạnh của hình bình hành cần vẽ là b. Y/c HS vẽ hình trong hai trường hợp vào vở. (chốt): Như vậy từ các công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật ta có thể vẽ được một tam giác, một hình bình hành có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật cho trước. Trả lời. Vì diện tích tam giác là 1/2 a.h => Để có diện tích bằng a.b thì h = 2b Đỉnh của các tam giác đó nằm trên đường thẳng // với a (hoặc // với b) và cách a (hoặc b) một khoảng bằng 2b (hoặc 2a). Vì diện tích của hình bình hành là a.h, để diện tích của hình bình hành bằng 1/2 a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng b/2. 3. Ví dụ : sgk - 124 Giải : a) Tam giác có cạnh a, để có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với a phải là 2b. Tương tự, tam giác có cạnh b để có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh b phải là 2a. b) Hình bình hành có cạnh a muốn có diện tích bằng 1/2 a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng b/2. Tương tự hình bình hành có cạnh b muốn có diện tích bằng 1/2a.b thì chiều cao ứng với cạnh b phải là a/2. c. Củng cố - Luyện tập (10’). ?Y:Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? Y/c HS nghiên cứu bài 26. ?Tb Hình thang ABED đã biết những yếu tố nào? ?Kh Để tìm được diện tích hình thang ABED ta cần phải tìm gì? ?Tb Dựa vào kiến thức nào có thể tính được điều đó? Y/c một học sinh lên bảng thực hiện. Y/c hs tiếp tục nghiên cứu bài 27 (treo bảng phụ vẽ hình 141) ? Trả lời câu hỏi của bài? Giải thích? S hình thang = SHBH = a.h Đã biết độ dài hai đáy Phải tính được AD (hoặc BC) Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD. Đứng tại chỗ trả lời miệng. 4. Bài tập : * Bài 26(sgk – 124) GT Hình thang ABED (AB // ED) AB = 23 cm ; DE = 31 cm SABCD= 828 cm2 KL SABED = ? Giải Vì ABCD là hình chữ nhật nên : AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 (m) Diện tích hình thang ABED là : * Bài 27(sgk – 124) Giải Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì một cạnh của hình bình hành là 1 cạnh của hình chữ nhật, chiều cao của hình bình hành bằng độ dài cạnh kia của hình chữ nhật. Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước : Lấy một cạnh của hình chữ nhật bằng một cạnh của hình bình hành, cạnh còn lại của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đó. d. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Nắm chắc các định lý, các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - BTVN: : 28, 29, 30, 31 (tr125 – 126 – SGK) 35, 36, 37, 40, 41 SBT – tr136 Ngày soạn: 8/ 1 / 09 Ngày dạy ..............................Lớp 8B Tiết 34 Đ5. Diện tích hình thoi 1. MỤC TIấU a. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc, phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi. b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tính toán, vẽ được hình thoi một cách chính xác. c. Thỏi độ: Biết vận dụng các công thức đã học vào tính toán diện tích các hình trên thực tế . 2. CHUẨN BỊ a. Giỏo viờn: Giáo án, sbt; sgk. Bảng phụ: hình vẽ 100, 102. Đồ dùng dạy học: thước kẻ, eke, compa, phấn mầu b. Học sinh: Học bài, làm BTVN Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình tam giác. Đồ dùng học tập: thước kẻ, eke, compa. 3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8B... a. Kiểm tra bài cũ (Miệng-6’) * Câu hỏi ?Tb: Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, chỉ rõ các yếu tố trong công thức. ?Kh: Chữa bài 28 (tr126 – SGK). *Đáp án – biểu điểm - HS1: Công thức (Mỗi công thức viết đúng được 3đ’, nói rõ các yếu tố được 1đ’) S hình thang = (a + b)h Với a,b hai đáy ; h:chiều cao S hình bình hành = a.h Với a: cạnh; h: chiều cao ứng với cạnh a S hình chữ nhật = a.b Với a,b là hai kích thước. - HS2: Chữa bài 28 – SGK (4đ’) Giải thích: Gọi độ dài đường cao của hình thang IGUF là h. Ta có:SFIGE = h.FE ; SEIGR=h . ER SRIGU = h.RU; S=h. FR; S=h. EU Vì FE = E R = RU =FR = EEU (GT) nên: SFIGE = SEIGR = SRIGU = S=S * Đặt vấn đề: ?Tb: ở hình vẽ trên nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì? Hs: Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết ) ?Kh: Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? Vì sao? Hs: Công thức S hình bình hành = a.h vì hình thoi là trường hợp đặc biệt của hình bình hành. Gv : Ngoài cách đó ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng công thức khác hay không à Bài mới. b. Bài mới HĐ 1 : Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi của học sinh Y/c hs n/c bài ?1. ?Tb Bài ?1 cho biết gì? Yêu cầu gì ? Y/c HS vẽ hình vào vở. ?Kh Dựa theo gợi ý SGK 1 em lên bảng trình bày lời giải ?1 ?Tb Qua kết quả bài ?1 em hãy nêu cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc? ?Tb Hãy phát biểu tính chất hai đường chéo của hình thoi? Vậy diện tích hình thoi được tính ntn? HĐ 2: Công thức tính diện tích hình thoi (9’) ?Kh Từ kết quả ?1, trả lời bài ?2 ?Tb : Phát biểu định lý về diện tích hình thoi ? ?Tb Vậy có mấy cách tính diện tích hình thoi ? HĐ3: Ví dụ (10’) Y/c HS nghiên cứu đề bài ví dụ Treo bảng phụ đề bài và hình 146 / Sgk T127 Y/c hs ghi GT và KL của ví dụ. ?Tb Dự đoán MENG là hình gì? ?Kh Nêu cách chứng minh? ?Kh Muốn tính diện tích của bồn hoa hình thoi ta cần biết yếu tố nào? ?Tb Có nhận xét gì về qh giữa đoạn thẳng MN đối với hình thang cân ABCD? Vì sao? Cách làm trên là tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. ?G Nếu chỉ biết diện tích của ABCD có tính được diện tích MENG hay không? HĐ4. Củng cố (6’) Y/c HS nghiên cứu bài 33. Từ đó phân tích đề bài à tìm cách vẽ. ?G Có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Y/c: Tính diện tích tứ giác đó theo hai đường chéo AC và BD. HS nhận xét hoặc trình bày cá ... Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Nắm chắc công thức tính Sxq, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo BK đường tròn ngoại tiếp tam giác - BTVN: 45 --> 49 (sgk – 124; 125) - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 2 /5/2009 Ngày giảng:............................ Tiết 66: luyện tập 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Rèn cho Hs khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. b. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều. c. Thái độ: Rèn tư duy suy luận lôgic, phát triển tư duy trừu tượng. 2. Chuẩn bị a. GV: Chuẩn bị các miếng bìa H.134 (sgk) để thực hành. Bảng phụ. Thước thẳng, compa, phấn màu. b. HS: Học bài và làm BTVN. Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như H134(sgk) 3. Tiến trình trên lớp * ổn định tổ chức : ............................................ a. Kiểm tra bài cũ: (8’) * Câu hỏi: Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều? Chữa bài tập 45 (H 130) * Yêu cầu : Công thức tính thể tích của hình chóp đều: V = S . h S : Diện tích đáy; h : Chiều cao Bài tập 45(H 130 - sgk – 124) (hình vẽ trên bảng phụ) Giải Ta có tam giác BDC là tam giác đều nên đường cao ứng với cạnh BC là: = = (cm) Diện tích đáy chóp đều là: S = (cm2) Thể tích của chóp đều là: V = = ≈ 173,2 (cm3) b. Luyện tập (36’) Hoạt động của GV và HS Phần ghi của HS GV: Y/c Hs nghiên cứu và làm bài tập 46(sgk-124) ? : Vẽ hình 132 và Ghi GT và KL của bài? S P M I R Q ? : Tính diện tích đáy MNOPQR? ? : Tính thể tích của chóp? ? : Để tính SM ta xét tam giác nào? áp dụng kiến thức gì? ? : Muốn tính STp ta cần tính gì? HS: Tính trung đoạn ? : Nêu cách tính? ? : Tính diện tích xung quanh của hình? ? : Tính diện tích toàn phần? GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134. HS: Hoạt động theo nhóm. Kết quả: Miếng 4 khi gấp và dán chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1; 2; 3 không gấp được một hình chóp đều. GV: Y/c Hs nghiên cứu bài 49. ? : BT cho biết gì? Y/c gì? ? : Đáy của các hình chóp ở hình 135 là hình gì? Vì sao? HS: 2 Hs lên bảng tính Sxq của hình chóp ở 2 hình a và c. GV: Y/c Hs tiếp tục làm bài tập 50b(sgk) ? : Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều ở hình 137? HS:Vì các mặt xq của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau nên ta chỉ cần tính diện tích của 1 mặt rồi nhân với 4 Bài 46 (sgk – 124) GT Hình chóp đều S. MNOPQR HM = HN = HO = .. = R = 12cm SH = 35 cm KL a) Sđ = ?; V = ? b) SM = ?; STP= ? Giải: a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là: Sđ = 6. SHMN = 6 . (cm2) Thể tích của hình chóp là: V = 1/3.Sđ . SH = 1/3. . 35 = 2520 ≈ 4364, 77 (cm3) b) Xét tam giác SMH () có: SM2 = SH2 + HM2 (đlí Pitago) = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) + Kẻ trung đoạn SI. Xét tam giác SIP () có: SI2 = SP2 – IP2 = SP2 – = 372 - 62 = 1333 => SI ≈ 36,51 (cm) Diện tích xung quanh là: Sxq = p . d = 12.3.36,51 = 1314,4 (cm2) Diện tích toàn phần là : STP = Sxq + Sđ = 1314,4 + 374,1 ≈ 1688,5 (cm2) 2) Bài 47(sgk – 124) Kết quả: Miếng 4 khi gấp và dán chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều 3) Bài 49(sgk - 125) Giải: a) Hình 135a(sgk – 125) Ta có: Sxq = p.d = (1/2.6.4).10 = 120(cm2) c) Hình 135c(sgk – 125) Trung đoạn của chóp là: d2 = 172 - 82 = 225 => d = 15 (cm) Ta có: Sxq = p . d = (1/2.16.4). 15 = 480 (cm2) 4) Bài tập 50 (sgk – 125) b) Diện tích một hình thang (mặt bên) là: = 10,5 (cm2) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là: 10,5 . 4 = 42(cm2) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương (sgk – 125; 126) - Ôn tập theo bảng tóm tắt (sgk – 126; 127) - Tiết sau ôn tập chương IV - BTVN: 51; 52; 53; 54(sgk – 127; 128) Ngày soạn: 25 /4 /2009 Ngày giảng:8B / /2009 Tiết 67: ôn tập chương iv 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học. b. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập(nhận biết, tính toán, ...) c. Thái độ: Hs thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 2. Chuẩn bị a.GV: Bảng tổng kết (sgk - 126 – 127) b.HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương và làm BTVN. 3. tiến trình trên lớp * ổn định tổ chức : 8B.................................................. a. Kiểm tra bài cũ (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương IV b. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Phần ghi của HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’) ? : Trả lời câu hỏi 1(sgk – 125) HS: tự trả lời ? : Trả lời câu 2? ? : Trả lời câu 3? ? : Hình lăng trụ đứng là hình như thế nào? ? : Hình chóp đều là hình như thế nào? GV: Treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS lên bảng điền các công thức vào các ô tương ứng. (y/c nêu rõ các đại lượng trong công thức) HĐ2: Bài tập (26’) GV: Y/c Hs nghiên cứu bài 51(sgk) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 51, mỗi nhóm làm 1 câu. GV: Diện tích tam giác đều cạnh a là GV: HD cách làm câu d, e (nếu Hs gặp khó khăn) c. Củng cố (7’) GV: Y/c Hs nghiên cứu bài 57(sgk – 129) GV: HD học sinh về nhà tính thể tích chóp cụt đều (H 148): Hình chóp L. EFGH cũng là hình chóp đều. Để tính thể tích hình chóp cụt đều (H 148) cần tính hiệu thể tích hai hình chóp đều : L. ABCD (chiều cao LO) và L. EFGH (chiều cao LM) A. Ôn tập lí thuyết Câu 1: Tự trả lời Câu 2: Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là những hình vuông. HHCN có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh, các mặt là các hình chữ nhật. Hình lăng trụ đứng tam giác có 9 cạnh 5 mặt, 6 đỉnh, 2 mặt đáy là hai tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật. Câu 3: tự trả lời * Bài tập: Điền các công thức tính vào các ô tương ứng với các hình vẽ trong bảng dưới đây: Hình Sxq STP V Lăng trụ đứng: h Sxq = 2p. h p: nửa chu vi đáy h: Chiều cao STP = Sxq + S đ V = S . h S: dt đáy h: chiều cao Chóp đều: h d Sxq = p.d p: nửa chu vi đáy d: Trung đoạn STP= Sxq + S đ V = 1/3.S.h S: Dt đáy h: Chiều cao B – Bài tập 1) Bài tập 51(sgk – 127) Giải: a) Lăng trụ đứng đáy hình vuông cạnh a, chiều cao h: Sxq= 4ah STP = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2h b) Lăng trụ đứng đáy tam giác đều cạnh a, chiều cao h: Sxq= 3ah STP = 3ah + = 3ah + = a(3h +) V = c) Lăng trụ lục giác đều cạnh a, chiều cao h: Sxq= 6ah Sđ = STP = 6ah + = 6ah + 3a2. ; V = d) Lăng trụ đứng đáy là hình thang cân, đáy lớn 2a, các cạnh còn lại là 2a, chiều cao h: Sxq= 5ah ; Sđ = STP = 5ah + = 5ah + =a(5h +) V = e) Lăng trụ đứng đáy là hình thoi có 2 đường chéo là 6a và 8a, chiều cao h: Cạnh của hình thoi đáy là: 5a (áp dụng định lí Pitago) Sxq= 4.5.a.h = 20ah; Sđ= = 24a2 STP= 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2 = 4a(5h + 12a) V = 24a2.h 2) Bài tập 57(sgk – 129) a) S ABC đều BC = 10cm AO = 20cm B D V = ? C Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ = => V = 1/3. Sđ . AO = 1/3. . 20 ≈ 288,33 (cm3) d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem kỹ lí thuyết và bài tập đã chữa. - BTVN: 55; 56; 58; 59 (sgk 128 – 130) - Tiết sau ôn tập cuối năm. Ngày soạn: 27/ 4 /2009 Ngày giảng:8B.......................... Tiết 68: ôn tập cuối năm 1. Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và chương IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Luyện tâp các BT về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều. - Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 2. Chuẩn bị GV : Bảng phụ hệ thống kiến thức về định lí Ta-lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. HS: : Làm các bài tập ôn tập cuối năm. Dụng cụ học tập. 3. Phần lên lớp: * ổn định tổ chức : 8B: 8C: I. Kiểm tra bài cũ: II. tổ chức ôn tập : Hoạt động của GV và Hs Phần ghi của Hs Ngày soạn: /4/2008 Ngày giảng : 8B: / /2008 8C: / /2008 Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiếp) A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập và rèn luyện giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi đề bài và bài giải mẫu, thước thẳng có chia khoảng, phấn mầu HS : Ôn tập kiến thức. Làm các bài tập ôn tập cuối năm. B. Phần lên lớp: * ổn định tổ chức : 8B: 8C: I. Kiểm tra bài cũ II. tổ chức ôn tập: 43’ Hoạt động của GV và HS Phần học sinh ghi HĐ 1: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (25’) ? : Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? HS: Nhắc lại 3 bước GV: Y/c Hs nghiên cứu bài 12 (sgk – 131) ? : Tóm tắt đề bài? ? : Chọn ẩn, điều kiện của ẩn? Nêu hướng giải? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Y/c Hs tiếp tục làm bài 13. ? : Chọn ẩn, điều kiện? HS: Lên bảng giải. GV: Y/c HS làm bài tập 10 (SBT – 151) HĐ 2: Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (18’) GV: Y/c Hs làm bài tập 14 ? : Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A? ? : Nêu cách làm câu b? ? : Tìm x để A < 0? I. Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Bài tập 12 ( Sgk - 131 ) Giải Gọi quãng đường AB là x ( Km ) . ĐK : x > 0 Thời gian khi đi hết quãng đường AB là ( h ) Thời gian khi đi về hết q.đường AB là ( h ) Theo đề bài ta có phương trình : Û 6x - 5x = 50 Û x = 50 ( Thoả mãn ĐK ) Vậy quãng đường AB dài 50 km 2. Bài tập 13 ( Sgk - 131 ) Giải Gọi số ngày rút bớt là x ( 0 < x < 30 ) Trong dự định số sản phẩm làm được trong một ngày là : 1500 ; 30 = 50 ( Sản phẩm ) Số ngày thực tế làm là : 30 - x Trong thực tế số sản phẩm làm được là 1500 + 255 = 1755 Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là ( sản phẩm ) Theo bài ta có phương trình : - 50 = 15 Û 1755 - 50.(30 - x) = 15.(30 - x) Û 1755 - 1500 + 50x = 450 - 15x Û 50x + 15x = 450 + 1500 - 1755 Û 65x = 195 Û x = 3 ( Thoả mãn ĐK ) Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày 3. Bài tập số 10 ( Sbt - 151 ) Giải v ( km/h ) t ( h ) S ( km ) Dự định x ( x > 6 ) 60 Thực hiện Nửa đầu Nửa sau x + 10 x - 6 30 30 Theo bài ta có phương trình : + = hay Quy đồng khử mẫu ta có : x(x - 6) + x(x + 10) = 2(x + 10)(x - 6) Giải phương trình : x2 - 6x + x2 + 10 = 2(x2 - 6x + 10x - 60) Û x2 - 6x + x2 - 2x2 + 12x - 20x = -120 Û -4x = -120 Û x = 30 ( Thoả mãn ĐK ) Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là: 60 : 30 = 2 ( h ) II. Ôn tập bài tập rút gọn biểu thức: 4. Bài tập 14 ( Sgk - 132 ) Giải a) ĐKXĐ : x ạ ± 2 A = = = = = = Vậy A = b) | x | = ị ã Nếu x = thì A = ã Nếu x = - thì A = c) A 2 (Thoả mãn ĐK ). Vậy A 2 d) A > 0 Û > 0 Û 2 - x > 0 Û x 0 khi x < 2 và x ạ -2 III. HDVN: (2’) Xem kĩ toàn bộ các bài đã làm Ôn toàn bộ kiến thức ĐS 8 (trong hè)
Tài liệu đính kèm: