Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 69

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 69

* Dựa vào phần bài làm của bạn, các em hãy so sánh

SABCD với SADC + SABC

* Từ kết quả trên hãy tìm công thức tính diện tích hình thang ABCD

 * HS1:

SABCD = SADC + SABC

* HS2:

SABCD = SADC + SABC

= DC.AH + AB.AH

= (AB + DC).AH 1) Công thức tính diện tích hình thang:

 Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :

 S = (a + b).h

* HBH cũng là hình thang.

* 2 đáy của HBH ntn?

 * Bài tập ?2 / SGK

 2) Công thức tính diện tích hình bình hành

 Diện tích hình bình hành bằng tích chiều cao với cạnh tương ứng :

 S = a.h

* GV hướng dẫn HS cách vẽ:

a) Dựa vào bài tập 20

b) Các em lưu ý: HCN cũng là HBH.

a) hs thực hành vẽ ngoài nháp.

b) hs thực hành vẽ ngoài nháp. 3) Ví dụ: ( SGK)

 

doc 63 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33; Tuần :
 Bài 4: 
I.MỤC TIÊU : 
	@ HS nắm được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
	@ HS tính được diện tích hình thang, HBH theo công thức đã học. Vẽ được hai hình (HBH hay HCN ) có diện tichs bằng nhau.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ : công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật.
	Ä HS: Thước , compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định lớp : ss
2/ Kiểm tra bài cũ : 
* Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích tam giác.
* Bài tập: (hình 136/ SGK) áp dụng viết công thức diện tích tam giác ADC, ABC
3/ Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Dựa vào phần bài làm của bạn, các em hãy so sánh 
SABCD với SADC + SABC
* Từ kết quả trên hãy tìm công thức tính diện tích hình thang ABCD
* HS1: 
SABCD = SADC + SABC
* HS2:
SABCD = SADC + SABC
= DC.AH + AB.AH
= (AB + DC).AH
1) Công thức tính diện tích hình thang:
 Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
 S = (a + b).h
* HBH cũng là hình thang.
* 2 đáy của HBH ntn?
* Bài tập ?2 / SGK
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
 Diện tích hình bình hành bằng tích chiều cao với cạnh tương ứng :
 S = a.h
* GV hướng dẫn HS cách vẽ:
a) Dựa vào bài tập 20
b) Các em lưu ý: HCN cũng là HBH.
a) hs thực hành vẽ ngoài nháp.
b) hs thực hành vẽ ngoài nháp.
3) Ví dụ: ( SGK)
	4/ Củng cố : 	e HS nhắc lại các công thức vừa học.
	e Bài tập 26,27 / SGK.
	5/ Lời dặn : Ä Học thuộc lòng các công thức vừa học.
	Ä BTVN : 28, 29, 30, 31 / SGK.
 	Bài 5: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Tiết 34; Tuần :
NS :
ND
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc; diện tích hình thoi.
	@ HS vẽ được hình thoi, chứng minh được định lí.
II.CHUẨN BỊ :Ä GV: bảng phụ các công thức tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc, Shình thoi..
	 Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định lớp : sss
2/ Kiểm tra bài cũ : 
	+ Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thang.
	+ Bài tập 28 / SGK.
3/ Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV gọi 1 hs lên tính SABC , SADC .
* SABCD = ?
à GV y/c hs phát biểu thành lời công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
* Bài tập ?1 / SGK
 SABC = AC.BH
SADC = AC.DH
SABCD = AC.BH + AC.DH
 = AC.(BH + DH)
 = AC.BD
1) Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường
 chéo vuông góc :
SABCD = AC.BD
* Hình thoi có hai đường chéo như thế nào ?
à Công thức tính diện tích hình thoi là CT tính S tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
* Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
2) Công thức tính diện tích hình thoi :
 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường
chéo :
 S = d1.d2 
* Hãy dự đoán xem tứ giác MENG là hình gì ?
* Muốn tính diện tích bồn hoa hình thoi này ta cần có độ dài ccác đường nào?
+ MN là đường gì của hình thang ABCD ? (tính)
+ EG là đường gì của hình thang ABCD ? (tính)
a) MENG là hình thoi.
b) Cần có độ dài hai đường chéo.
+ MN là đường trung bình của hình thang ABCD
+ EG là đường cao của hình thang ABCD.
3) Ví dụ : ( SGK )
a) MENG là hình 
thoi.
( c/m như SGK)
b) ( c/m trong SGK)
4/ Củng cố : 	
Ä Bài tập 32 , 33 / 128 SGK.	
5/ Lời dặn : 	
e Học thuộc lòng CT tính diện tích hình thoi.
e BTVN: 34,35,36 / SGK
Tiết 36 Tuần :
NS :
ND
Bài 6 : Diện Tích Đa giác
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm được làm thế nào để tính diện tích đa giác bất kì.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ : các hình 150,152,153,155 / SGK
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định lớp : ss
2/ Kiểm tra bàu cũ : 
+ Viết công thức tính diện tích : tam giác vuông , tam giác, HCN, hình thang.
3/ Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV giới thiệu như SGK :
Để tính diện tích của đa giác như hình 148, 189 chẳng hạn, ta chia đa giác thành nhiều tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác đã cho. Dựa vào các dử kiện người ta cho mà ta chia làm sao cho việc tính toán của ta thuận lợi
* HS xem hình 148 , 149 trong SGK.
* Hãy chia đa giác ABCDEGHI
thành những hình đã học sao cho thuận tiện việc tính toán.
* GV gọi 1 hs khác lên thực hiện đo độ dài các đoạn thẳng IK, AH, AB, CG, CD, DE.
( Lưu ý: 1 cm = mấy ô ?)
* 1 HS lên thực hiện.
* 1 HS. Các HS còn lại đo tại chổ
Ví dụ : ( SGK)
 Ta chia đa giác ABCDEGHI thành ba hình tam giác AIH, hcn ABGH và hình thang vuông CDGE. Dựa vào hình vẽ đa giác đã cho, ta đo được :
AB = 3cm; AH = 7cm; IK = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm; CG = 5cm
Khi đó: 
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG 
 = AH.IK + AH.AB + (DE + CG).CD
 = 10,5 + 21 + 8 = 39,5 cm
4/ Củng cố : 	Ä Bài tập 37, 38 SGK.	
5/ Lời dặn : 	e Xem thật kỹ VD và các bài tập đã giải.
	e BTVN : 39, 40 / SGK
	e Ôn tập chương II theo hệ thống câu hỏi và làm các bài tập trang 131, 132, 133 / SGK
Tiết : 37 tuần :
NS :
ND :
Chương III : Tam Giác Đồng Dạng
Bài 1 
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm được các khái niệm : tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ.
@ HS nắm chắc định lí Talet trong tam giác. Vận dụng được tính chất này tính độ dài đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
II.CHUẨN BỊ :	
Ä GV: Bảng phụ : kn về tỉ số, đoạn thẳng tỉ lệ; định lí Talet
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định lớp : ss
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới : 
 Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Tỉ số của hai số 3 và 5 là mấy?
* GV gọi 1 HS làm bt ?1.
à Kn tỉ số của hai đoạn thẳng.
* Tỉ số của 2 đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo hay không?
* Tỉ số của hai số 3 và 5 là 
* Bài tập ?1 / SGK
* Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng :
 Tỉ số hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo.
 Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là : 
VD : Cho AB = 200cm ; CD = 300cm
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là 
* GV giới thiệu đn như SGK.
* Bài tập ?2 / SGK
2) Đoạn thẳng tỉ lệ :
 Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn HS cách làm như SGK.
à Định lí Talet.
* GV hướng dẫn HS c/m như SGK.
* Hướng dẫn HS tìm x.
* Bài tập ?3 / SGK
* Bài tập ?4 / SGK
3) Định lí Ta-let trong tam giác :
 Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
 Chứng minh (SGK)
VD : Tính độ dài x trong hình trên.(SGK)
	4/ Củng cố : 
Ä Bt 1 , 2 , 3 trang 58 SGK.	
	5/ Lời dặn : 
e Học thuộc lòng các kn và định lí vừa học. Đặc biệt là học thật kỹ kn đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Talet.
Tiết 38 Tuần : 
NS ; 
ND :
Bài 2 : Định Lí Đảo Và Hệ Quả Của Định Lí Ta-Let
I.MỤC TIÊU :
	@ Học sinh nắm chắc hệ quả và định lí đảo của định lí Ta-Let.
	@ HS biết vận dụng các định lí vừa học để tìm độ dài đoạn chưa biết trong tam giác.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Let.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ ổn định lớp : ss
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 + Phát biểu khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Ta-Let trong tam giác.
+ Bài tập 5/59 SGK.
3/ Bài mới : 
 Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn HS làm bài tập ?1 / SGK
* GV giới thiệu định lí đảo của định lí Talet.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
1) Định lí Ta-Let đảo :
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
* GV giới thiệu hệ quả của định lí Talet và hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK.
- GT cho B’C’ // BC, theo định lí Talet ta suy ra được điều gì?
- Tương tự BT?2, từ C’ kẻ C’D // AB. Cũng theo định lí Talet ta suy ra được điều gì?
- Tứ giác B’C’DB là hình gì? => điều gì? B’C’ và BD ntn với nhau?
* B’C’//BC => (1)
* C’D//AB => (2)
* B’C’DB là hbh
=> B’C’ = BD (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
2) Hệ quả của định lí Ta-Let :
 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
GT
ABC 
 B’C’ // BC (B’ AB ; C’ AC
KL
Chứng minh:
(SGK)
O Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh của tam giác. (hình 11/ SGK)
	4/ Củng cố : Ä Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
	Ä Bài tập ?3 ; 6 / SGK
	5/ Lời dặn : e Học thuộc lòng định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.
e BTVN : 7 , 8 , 9 , 10 , 11 / SGK.
Tiết 38
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố định lí Talet và định lí đảo của định lí Talet và hệ quả của định lí Talet.
	@ HS biết cách vận dụng các định lí trên để giải các bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Thước thẳng.
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Phát biểu định lí Talet và định lí đảo ?
	+ Bài tập 7 , 9 / 62 SGK.	( Kiểm tra 2 HS )
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* GV gợi ý HS cách làm.
* Bài tập 8 / SGK
a) +B1: Vẽ đoạn thẳng a song song với đoạn thẳng AB. Trên a dựng ba đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau PE = EF = FQ.
+ B2 : Gọi O là giao điểm của PB và QA.
+ B3 : Vẽ các tia EO và FO, gọi D, C lần lượt là các giao điểm của hai tia EO , FO với AB.
 Khi đó theo hệ quả của định lí Talet ta được :
* Xét tam giác OAC , ta có: (1)
* Xét tam giác OCD, ta có: (2)
* Xét tam giác ODB, ta có: (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: (4)
 Mà EQ = EF = PE (gt) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: AC = CD = DB (đpcm)
b) HS tự làm.
* Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABC ta suy ra điều gì?
* Theo hệ quả của định lí Talet, xét tam giác ABH ta suy ra đie ... ãn HS tính diện tích xung quanh như SGK.
* Có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều đã cho theo cách khác được không ?
2) Ví dụ : (SGK) 
á Hình chóp đã cho là hình chóp đều.
á Cần tìm độ dài 1 cạnh của tam giác ABC.
á HS trình bày lời giải lại vào vở.
á Có thể tính theo cachsau:
Sxq = 3.SABC = (cm2)
	ƒ Củng cố : 	Ä Bài tập 40 , 41, 42 / SGK.
	„ Lời dặn : 	
ð Xem kỹ bài vừa học trong SGK.
ð BTVN : 43 / SGK và các bài tập tương tự trong SBT.
 Tiet 65
Bài 9: thể tích của hình chóp đều
I.MỤC TIÊU : 
 @ HS nắm chắc và vận dụng được công thức tính thể tích của hình chóp.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: mô hình : hình chóp đều và lăng trụ đứng đều tương ứng, nước.
Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ Phát biểu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
+ Bài tập 43 / SGK.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* GV bày hai dụng cụ đựng nước: 1 hình lăng trụ đứng và 1 hình chóp đều sao cho các đáy đặt chồng khít lên nhau, chiều cao lăng trụ và chiều cao của hình chóp bằng nhau. 
* GV yêu cầu HS lấy dụng cụ đựng nước hình chóp múc đầy nước rồi đổ vào dụng cụ đựng nước hình lăng trụ.
* GV hỏi : Phải múc mấy quặng “hình chóp” (mỗi lần nước đầy hình chóp) đổ vào mới đầy lăng trụ?
* Qua chứng thực bằng việc múc nước vừa rồi, hãy dự đoán xem thể tích hình chóp bằng mấy lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng ?
* Vậy, công thức tính thể tích hình chóp ntn ?
1) Công thức tính thể tích :
* HS quan sát.
* 1 HS lên trên thực hiện đổ nước. Các HS còn lại chú ý theo dỏi và nhận xét.
* HS: Phải múc ba “hình chóp” mới đổ đầy hình lăng trụ đứng.
* Thể tích hình chóp bằng 3 lần thể tích hình lăng trụ đứng tương ứng.
* V = 
Trong đó : S : diện tích đáy ; h: là chiều cao
* GV hướng dẫn HS giải bt này như trong
sách giáo viên.
* GV cho HS xem phần chú ý trong SGK
2) Ví dụ : ( SGK )
Giải
Cạnh của tam giác đáy là : a = = (cm)
Diện tích tam giác đáy : 
 (cm2)
Thể tích của hình chóp là : 
V = (cm3)
Ä Bài tập : ? / SGK ; 
	ƒ Củng cố : Ä Bài tập : 44, 45 / SGK
	„ Lời dặn : 	ð Học thuộc lòng công thức tính thể tích hình chóp đều.
ð BTVN : 46 và bài tập phần luyện tập.
 Tiet 66
Bài 8: Diện Tích Xung Quanh Của Hình Chóp Đều
I.MỤC TIÊU : 
 @ HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV: mô hình hình chóp đều, mô hình triển khai hình chóp đều.
Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
+ HS xem mô hình hình chóp đều, chỉ rõ đâu là trùn đoạn, đường cao của hình chóp ;  do GV đặt ra.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* GV yêu cầu HS làm bài tập ? / SGK.
* Qua bài toán ta công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ntn ?
* Muốn tính diện tích toàn phần của hình chóp đều ta làm ntn ?
1) Công thức tính diện tích xung quanh :
* Bài tập ?1 / SGK 
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là : 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là 12 cm2.
c) Chu vi đáy của hình chóp đều là 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 4.12 = 48 (cm2)
á Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng nửa tích chu vi đáy với trung đoạn:
Sxq = p.d
( p: là nửa chu vi đáy; d : là trung đoạn )
á diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh nhân với diện tích măt đáy.
* GV gọi vài HS đọc đề bài toán (VD) / SGK.
+ Theo đề bài, hình chóp S.ABC có phải là hình chóp đều không ?
+ Để tính diện tích diện tích xung quanh , ta cần tìm thêm độ dài cạnh nào ?
à GV hướng dẫn HS tính diện tích xung quanh như SGK.
* Có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều đã cho theo cách khác được không ?
2) Ví dụ : (SGK) 
á Hình chóp đã cho là hình chóp đều.
á Cần tìm độ dài 1 cạnh của tam giác ABC.
á HS trình bày lời giải lại vào vở.
á Có thể tính theo cachsau:
Sxq = 3.SABC = (cm2)
	ƒ Củng cố : 	Ä Bài tập 40 , 41, 42 / SGK.
	„ Lời dặn : 	
ð Xem kỹ bài vừa học trong SGK.
ð BTVN : 43 / SGK và các bài tập tương tự trong SBT.
Tiết 67
Ôn tập Chương IV 
I.MỤC TIÊU : 
 @ Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV : Các đường thẳng //, cắt nhau ; đường // với mặt, vuông góc với mặt; 2 mặt // ,  ; các công thức tính Sxq , Stp , thể tích của hình lưng trụ đứng, hình chóp đều.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä GV : các mô hình hình lăng trụ đsng, hình chóp , chóp đều. 
 	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
1.+ Câu hỏi 1 – ôn tập chương IV.
2.+ Câu hỏi 2 – ôn tập chương IV.
3.+ Câu hỏi 3 – ôn tập chương IV.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
* GV treo bảng phụ : bảng tóm tắt tính Sxq , Stp , thể tích các hình trang 126, 127 SGK.
* GV ôn tập lại lần nữa từng loại hình : lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương , hình chóp đều. (Giới thiệu có kèm theo mô hình.)
A – Diện tích xung quanh, Diện tích toàn phần , thể tích các hình đã học :
* HS chú ý theo dỏi và lần lượt lên viết lại ccs công thức tính Sxq , Stp , thể tích các hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.
* GV gọi 3 HS lên bảng làm.
* Các HS còn lại nhận xét và sửa sai nếu có.
B – Bài tập :
* Bài tập 51 / SGK 
a) Sxq = 4a.h
Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2
V = Sđáy . h = a2.h
b) ) Sxq = 3a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + 
 V = Sđáy . h =.h
c) Sxq = 6a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 
 V = Sđáy . h =.h
Giáo viên
Học sinh
* Công thức tính thể tích như thế nào ?
* Có phải đây là cách tính diện tích toàn phần không ? (không)
à S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật .
* Bài tập 56 / SGK 
a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là :
3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2)
 Thể tích lăng trụ đứng là :
1,92 . 5 = 9,6 (m3)
b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :
2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2)
* GV gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có.
* Bài tập 57 / SGK 
ð Hình 147 :
Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3)
Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3)
ð Hình 148 :
Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là :
 (cm3)
ƒ Củng cố : 
	„ Lời dặn : 	
ð Xem kỹ các bài tập đã giải , các công thức tính diện tích , thể tích đã học.
ð Xem lại các bài tập đã giải.
ð Làm tiếp các bài tập còn lại.
Tiết
68 - 69
2
Ôn Tập Cuối Năm
I.MỤC TIÊU : 
@ Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.
@ Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
II.CHUẨN BỊ : 	
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 Kiểm tra : 
‚ Ôn tập : 
Giáo viên
Học sinh
1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
2) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
3) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
4) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
5) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
6) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
7) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều?
8) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
9) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều?
10) Viết công thức tính thể tích của hình chóp cụt đều?
A – LÝ THUYẾT :
1) 3 HS lần lượt phát biểu.
2) 3 HS lần lượt phát biểu.
3) 1 HS
4) 1 HS
5) 1 HS
6) 1 HS
7) 1 HS
8) 1 HS
9) 1 HS
10) 1 HS
Giáo viên
Học sinh
* theo giả thuyết thì tứ giác BHCK là hình gì?
* GV yêu cầu HS nhắc lại các định lí của HBH ß tìm điều kiện để nó là hình thoi, hình chữ nhật ß tìm điều kiện cho tam giác ABC.
* Bài tập 3 / SGK
* BHCK là hình bình hành.
* Cả lớp.
Theo giả thuyết ta có: tứ giác BHCK là hình bình hành.
a) Để BHCK là hình thoi thì r ABC phải cân tại A
b) Để BHCK là hình chữ nhật thì r ABC pahỉ là một tam giác vuông.
+ Dựa vào gt, ta có MENK là hình gì?
+ MENK có thêm điều kiện gì sẽ trở thành HCN ?
à Tìm đêìu kiện cho ABCD.
+ Tương tự đ/v câu b.
* Bài tập 4 / SGK 
+ MENK là hình bình hành.
+ Có thêm 1 hóc vuông.
a) MENK là hình thoi khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
b) MENK là hình chữ nhật khi và chỉ khi ABCD có AB = 2AD
c) MENK là hình vuông khi và chỉ ABCD là hình chữ nhật và có AB = 2AD.
+ GV gọi 1 HS lên bảng làm. Sáu đó gọi HS
* Bài tập 6 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
Kẻ đường cao AH (H BC)
SABK = AH.BK 
SABC = AH.BC 
+ GV gọi 1 HS nhắc lại các định lí về : đường phân giác của tan giác ; 2 r đồng dạng.
* Bài tập 7 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
* Hướng dẫn :
+ Do AD là phân giác của tam giác ABC nên ta có:
 (1)
+ rABK rDBK nên suy ra : 
 (2)
Giáo viên
Học sinh
Tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: (4)
M là trung điểm của BC => BM = MC (5)
Từ (4) và (5) suy ra: BD = CE (đpcm)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
* Bài tập 11 / SGK 
+ 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
a) Tính độ dài trung đoạn d:
 d2 = 242 – 102 = 576 – 100 = 476
=> d 21,8 (cm)
Chiều cao h của hình chóp đều là:
h2 = d2 – 102 = 21,82 – 102 = 375,24
=> h 19,2 (cm)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 2560 (cm3)
b) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
S = 40.21,8 + 400 = 1272 (cm2)
ƒ Củng cố:
m Lời dặn :
ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK.
ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học.
ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGia antoan 8.doc