Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 63 - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 63 - Năm học 2007-2008

Điểm danh.

 Trong bài trước các em đã biết cách tính diện tích một tam giác như vậy một hình thang sẽ được tính diện tích như thế nào? Liệu các tính diện tích tam giác có giúp ta tính được diện tích của hình thang hay không ? Các em sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay.

Ghi tựa bài lên bảng.

2. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang (10 phút).

Gọi học sinh làm .

 Hình thang ABCD được chia thành những tam giác nào ? Diện tích mỗi tam giác tính như thế nào ? AH có bằng CK không ? Vì sao ?

 Như vậy diện tích hình thang ABCD bằng nữa tích tổng hai đáy với đường cao. Đối với tất cả các hình thang diện tích cũng được tính như vậy.

 

doc 80 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 518Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 63 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 19. Tiết: 33.
§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Biết được công thức tích diện tích của hình thang.
	2. Kỹ năng: Tính diện tích hình thang chính xác.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi áp dụng công thức.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập, thước thẳng.
	2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài mới (5 phút).
Điểm danh.
- Trong bài trước các em đã biết cách tính diện tích một tam giác như vậy một hình thang sẽ được tính diện tích như thế nào? Liệu các tính diện tích tam giác có giúp ta tính được diện tích của hình thang hay không ? Các em sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Ghi tựa bài lên bảng.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Theo dõi.
Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang (10 phút).
Gọi học sinh làm ?1
.
 A	 B K
D H	 C
?
 Hình thang ABCD được chia thành những tam giác nào ? Diện tích mỗi tam giác tính như thế nào ? AH có bằng CK không ? Vì sao ?
- Như vậy diện tích hình thang ABCD bằng nữa tích tổng hai đáy với đường cao. Đối với tất cả các hình thang diện tích cũng được tính như vậy.
Làm ?1
.
SADC = 
SCAB = 
SABCD = + 
Mà AH = CK nên
SABCD = 
Theo dõi.
1. Công thức tính diện tích hình thang.
+ Định lý:
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = 
a
h
b
3. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành (5 phút).
Gọi học sinh làm ?2
.
+ Gọi ý: Hình bình hành cũng là hình thang nhưng có hai đáy bằng nhau.
?
 Nêu các tính diện tích hình bình hành ?
?
 Có thể tính diện tích hình bình hành theo mấy cách ?
Làm ?2
.
- Ta có: S = 
Trả lời như sách giáo khoa.
- Có hai cách tính diện tích hình bình hành. Vì hình bình hành có hai đường cao khác nhau và có hai đáy khác nhau.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Định lý:
Diện tích của hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
S = a.h = a'.h'
 a'	h h'
a
4. Hoạt động 4: Ví dụ (9 phút).
 Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa.
?
 Tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng bao nhiêu ?
- Tương tự, tam giác có cạnh bằng b, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng 2a.
?
 Hình bình hành có cạnh bằng a, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng bao nhiêu ?
- Tương tự, hình bình hành có cạnh bằng b, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng 
Hướng dẫn học sinh vẽ hình như sách giáo khoa.
?
 Ta có thể vẽ được bao nhiêu hình tam giác và hình bình hành thỏa mãn đề bài ?
Đọc ví dụ.
-  chiều cao phải bằng 2b.
Theo dõi.
-  chiều cao bằng 
 Theo dõi.
 Vẽ hình.
- Ta có thể vẽ được vô số hình thỏa đề bài.
3. Ví dụ.
Đề: (SGK). b
	 a
Ä Giải:
a) Tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao bằng 2b.
2b
a
b) Hình bình hành có cạnh bằng a, muốn diện tích bằng thì chiều cao bằng 
a
5. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (10 phút).
n Bài tập 26. SGK, Tr 125.
?
 Muốn tính diện tích hình thang, ta cần biết các yếu tố nào ?
?
 Làm sao để tính được chiều cao của hình thang ?
Gọi học sinh lên bảng.
n Bài tập 27. SGK, Tr 125.
Gọi học sinh trả lời.
- Ta cần biết chiều cao và hai cạnh đáy.
- Biết được diện tích hình chữ nhật ABCD, nên sẽ tính được BC.
Trả lời dựa vào cách tính diện tích hình bình hành.
n Bài tập 26.
A 23m B
D C E
31m
Ta có: SABCD = AD.AB
Þ AD = .
Diện tích hình thang ABED:
n Bài tập 27.
- Vì hình chữ nhật và hình bình hành có cùng một cạnh và chiều cao của hình bình hành bằng cạnh còn lại của hình chữ nhật.
6. Hoạt động 6: Dặn dò.(1’)
- Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Làm các bài tập 28, 29.
- Chuẩn bị bài §5.
 Ghi lời dặn của giáo viên.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 19. Tiết: 34.
§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình thoi, hai cách tính diện tích hình thoi, cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
	2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi áp dụng công thức.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập, thước thẳng. 
	2. Học sinh: Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành; Làm các bài tập 28, 29.Chuẩn bị bài §5.Xem bài trước ở nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (9 phút).
Điểm danh.
?
 Phát biểu cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, viết công thức tương ứng. 
 Nhận xét cho điểm.
- Chúng ta đã tính được diện tích của khá nhiều tứ giác đặc biệt. Trong tiết này chúng ta sẽ tiếp tục học cách tính diện tích hình thoi. Hãy chú ý xem cách tính diện tích hình thoi có khác gì so với các hình trước ?
Ghi tựa bài lên bảng.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Trả lời như sách giáo khoa.
 Theo dõi.
 Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc (10 phút).
Gọi học sinh làm ?1
.
	 B
A	 O 	 C
	 D
?
 Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính như thế nào ?
Làm ?1
 và ghi vào tập.
Ta có:
SABC = 
SADC = 
SABCD = SABC + SADC
= 
= 
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nữa tích hai đường chéo.
1. Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
?1
. (SGK).
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nữa tích hai đường chéo.
	 B
A	 O 	 C
	 D
3. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi (10 phút).
- Cho hình thoi với độ dài hai đường chéo là d1, d2.
	 d2
 d1
Gọi học sinh làm ?2
.
+ Gọi ý: Hình thoi có hai đường chéo như thế nào ?
?
 Ngoài cách tính diện tích như trên, còn cách nào để tính diện tích hình thoi không ?
?
 Ngoài cách bình phương cạnh, hình vuông có thể tính được diện tích như thế nào ?
 Theo dõi.
Học sinh làm ?2
.
S = d1.d2.
- Ta vẽ đường cao và tính diện tích hình thoi như hình bình hành.
- Ta kẻ hai đường chéo hình vuông rồi tính diện tích như hình thoi.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
+ Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo.
	 d2
 d1
S = d1.d2.
4. Hoạt động 4: Ví dụ (5 phút).
 Gọi học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh chứng mianh câu a như sách giáo khoa.
?
 Muốn tính diện tích hình thoi ta cần biết những yếu tố nào ?
?
 Tính hai đường chéo MN và EG như thế nào ?
Đọc ví dụ sách giáo khoa.
Theo dõi.
- Ta cần biết độ dài hai đường chéo.
- MN là đường trung bình của hình thang cân, EG là đường cao của hình thang mà ta đã biết diện tích và tổng hai đáy.
3. Ví dụ.
Đề: (SGK).
Ä Giải:
a) Tứ giác MENG là hình bình hành (HS tự chứng minh).
b) Ta có:
- MN là đường trung bình của hình thang cân ABCD nên: 
Þ MN = 40 (m).
- EG là đường cao của hình thang cân ABCD nên:
EG = SABCD :MN 
	= 800 :40 = 50 (m).
Diện tích bồn hoa là:
SMENG = 
5. Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập (10 phút).
?
 Nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi ? Hình thoi có mấy cách tính diện tích ?
n Bài tập 32. SGK, Tr 128.
Gọi học sinh vẽ hình câu a.
?
 Có thể vẽ được mấy hình tứ giác như thế ?
Gọi học sinh tính diện tích của tứ giác.
Gọi học sinh làm câu b.
?
 Có thể tính diện tích hình vuông theo hai đường chéo như thế nào ?
 Trả lời như sách giáo khoa.
 Lên bảng vẽ hình.
- Có thể vẽ vô số tứ giác như thế.
 Lên tính diện tích tứ giác.
- Tính như tính diện tích hình thoi vì hình vuông cũng là hình thoi.
n Bài tập 32.
	 B
	 3,6cm
A	 O 	 C
 	6cm
	 D
Diện tích tứ giác:
S = 
b) Hình vuông có hai đường chéo vừa vuông góc, vừa bằng nhau nên diện tích theo đường chéo: S = .
6. Hoạt động 6: Dặn dò. (1’)
- Học thuộc cách tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, những cách tính diện tích hình vuông.
- Làm các bài tập 33, 34, 35 SGK, Tr 128, 129.
- Chuẩn bị bài §6.
Ghi lời dặn của giáo viên.
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tuần: 20. Tiết: 35.
LUYỆN TẬP (§5)
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích cá hình đã học: Hình thang, hình bình hành, hình thoi.
	2. Kỹ năng: Tính chính xác diện tích các hình, tìm yếu tố còn lại trong hình, vẽ hình chính xác.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng.
	2. Học sinh: Học thuộc cách tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, những cách tính diện tích hình vuông. Làm các bài tập 33, 34, 35 SGK, Tr 128, 129. Chuẩn bị bài §6.Làm bài trước ở nhà.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ (10 phút).
Điểm danh.
?
 Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích hình thoi ?
Nhận xét cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Trả lời như sách giáo khoa.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).
n Bài tập 28. SGK, Tr 126.
Gọi học sinh làm bài.
n Bài tập 29. SGK, Tr 126.
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình và làm bài tập.
n Bài tập 35. SGK, Tr 129.
Gọi học sinh vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
?
 Tam giác ABD có thì tam giác ABD là tam giác gì? Vì sao ?
?
 BD bằng bao nhiêu ?
?
 Làm sao tính được AC ?
Làm bài tập.
Vẽ hình, làm bài tập.
 Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
 600
6cm
B
 A	 O	 C
D
- Tam giác ABC là tam giác đều. Vì AB = AD và .
- BD = 6cm.
- AC = 2 AO. Mà AO là cạnh goác vuông của tam giác vuông AOB.
n Bài tập 28.
 I // G
 // // //
 F E R U
Các hình bình hành có diện tích bằng nhau: IGEF, IGRE, IGUR.
n Bài  ... 
A’B’
AC
CB
AB
ACB
^
^
^
//
//
//
A’C’B’
^
^
^
//
//
//
ABB’A’
//
5. Hoạt động 5: Dặn dò.(1’)
- Rèn vẽ hình lăng trụ đứng và nhận biết các yếu tố của nó.
- Ráp hình lăng trụ đứng bằng que. Xem lại các bìa tập đã làm.
- Chuẩn bị bài §5.
 Ghi lời dặn của giáo viên.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 32. Tiết: 60.
§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích xaung quanh hình lăng trụ đứng.
	2. Kỹ năng: Áp dụng công thức vào tính toán với các hình cụ thể.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng.
	2. Học sinh: Ráp hình lăng trụ đứng bằng que. Xem lại các bìa tập đã làm. Chuẩn bị bài §5.	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
Điểm danh.
- Trong bài trước chúng ta đã làm quen với hình lăng trụ đứng, vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là gì ? Tính được như thế nào ? Các em sẽ được biết trong bài học hôm nay.
Ghi tựa bài lên bảng.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Theo dõi.
Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh (10 phút).
Cho học sinh quan sát hình 100 và thực hiện ?
.
?
 Độ dài các cạnh đáy là bao nhiêu ?
?
 Diện tích mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ?
?
 Tổng diện tích cả ba hình chữ nhật là bao nhiêu ?
?
 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là gì ?
- Ta thấy 2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 = 3(2,7 + 1,5 + 2) mà 3 là độ dài đường cao, (2,7 + 1,5 + 2) là chu vi mặt đáy.
?
 Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ?
 Quan sát hình 100 và làm ?
- Độ dài các cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là 2,7cm, 1,5cm, 2cm.
- Diện tích các hình chữ nhật là 8,1cm2, 4,5cm2, 3cm2.
- Tổng diện tích các hình chữ nhật là 15,6cm2.
- Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đó.
Theo dõi.
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. 
Công thức:
Sxq = 2p.h
(2p là chu vi mặt đáy, h là chiều cao hình lăng trụ).
+ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.
Stp = Sxq + 2.Sđ
3. Hoạt động 3: Ví dụ (15 phút).
 Gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa.
?
 Muốn tính diện tích xung quanh hình lăng trụ, ta cần biết các yếu tố nào ?
?
 Làm sao tính chu vi đáy ?
?
 Làm sao tính được BC ?
Đọc đề ví dụ sách giáo khoa.
-  ta cần biết chu vi đáy và chiều cao.
- Ta tính thêm cạnh BC.
- Áp dụng định lí Pitago.
2. Ví dụ.
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.
C’	 B’
 A’
	 9cm
C	 B
 3cm 4cm
 A
Giải:
Ta có DABC vuông tại A, áp dụng định lí Pitago, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Þ BC = 
	= 5 (cm).
Chu vi mặt đáy:
2p = AB + BC + AC
	= 3 + 5 + 4 = 12 (cm).
Diện tích xung quanh hình lăng trụ: Sxq = 2p.h = 12.9 = 108 (cm2).
Diện tích mặt đáy:
Sđ = (cm2)
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2.Sđ 
	= 108 + 2.6 = 120 (cm2).
ĐS: Stp = 120 cm2.
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (9 phút).
n Bài tập 23 SGK, Tr 111.
Gọi học sinh làm từng hình.
Làm từng hình theo yêu cầu của giáo viên.
	 5cm
 4cm
 3cm
n Bài tập 23.
Chu vi mặt đáy:
2p = 2.(3 + 4) = 14 (cm).
Diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h = 14.5 = 70 (cm2).
Diện tích mặt đáy:
Sđ = 3.4 = 12 (cm2).
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2.Sđ = 70 + 2.12
	= 94 (cm2).
Ta có DABC vuông tại A, áp dụng định lí Pitago, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Þ BC = 
	» 3,6 (cm).
Chu vi mặt đáy:
2p = AB + BC + AC
	= 3 + 3,6 + 2 = 8,6 (cm).
Diện tích xung quanh hình lăng trụ: Sxq = 2p.h = 8,6.5 = 43 (cm2).
Diện tích mặt đáy:
Sđ = (cm2)
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2.Sđ 
	= 43 + 2.3 = 49 (cm2).
5. Hoạt động 5: Dặn dò.(1’)
- Học bài theo sách giáo khoa.
- Làm bài tập 24, 25 SGK, Tr 111.
- Chuẩn bị bài §6.
Ghi lời dặn của giáo viên.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 32. Tiết: 61.
§6. THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Hình dung được và nhớ công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Củng cố lại các khái niệm song song, vuông góc, 
	2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng.
	2. Học sinh: Học bài theo sách giáo khoa. Làm bài tập 24, 25 SGK, Tr 111. Chuẩn bị bài §6.	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
Điểm danh.
?
 Phát biểu cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ? Viết công thức.
Nhận xét cho điểm. 
- Ở bài trước, ta đã biết các tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, trong tiết này ta sẽ tiếp tục học công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Ghi tựa bài lên bảng.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Trả lời như sách giáo khoa.
Theo dõi.
Ghi tựa bài vào tập.
2. Hoạt động 2: Công thức tính thể tích (10 phút).
- Ta đã biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của ba kích thước, biến đổi một chút ta sẽ được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
?
 Đối với các hình lăng trụ đứng khác thì công thức này có đúng không ?
Hướng dẫn học sinh làm ?
 5
 7 7
 4 4
 5 5
Hình 106.
?
 Phát biểu thành lời công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Theo dõi.
- Công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng khác cũng tương tự như thế.
?
 (SGK).
- Thể tích hình lăng trụ bằng ½ thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao vì: V1 = 4.5.7 mà 
V2 = ½ V1 = ½.4.5.7 = (½.4.5).7 = (DT đáy). (Chiều cao).
Trả lời như sách giáo khoa.
1. Công thức tính thể tích.
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = Sđ.h
(Sđ là diện tích mặt đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ).
3. Hoạt động 3: Ví dụ (15 phút).
Gọi học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ như sách giáo khoa.
?
 Có công thức nào để tính diện tích của hình ngũ giác không ?
?
 Ngũ giác này có điều gì đặc biệt ?
?
 Để tính diện tích ngũ giác, ta làm như thế nào ?
?
 Tính thể tích hình lăng trụ đứng này như thế nào ?
- Lưu ý, bài này cũng có thể làm như sách giáo khoa. Tức là ta tính thể tích của từng khối lăng trụ rồi cộng chúng lại.
 Đọc đề bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Không có công thức tính diện tích của hình ngũ giác.
- Ngũ giác này được tạo bởi một tam giác vuông và một hình chữ nhật.
- Ta tính diện tích hình chữ nhật và hình tam giác vuông rồi cộng lại.
- Áp dụng công thức.
Theo dõi.
2. Ví dụ.
Đề: (SGK).
 5
 7
 4
 2
Giải:
Diện tích mặt đáy:
Sđ = 4.5 + ½.2.5 = 25 (cm2).
Thể tích hình lăng trụ đứng:
V = Sđ.h = 25.7 = 175 (cm3).
ĐS: V = 175 cm3.
4. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (9 phút).
n Bài tập 27 SGK, Tr 113.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 108, tính toán rồi điền vào bảng.
?
 Diện tích đáy tính như thế nào ?
?
 Chiều cao mặt đáy tính như thế nào ?
?
 Chiều cao của hình lăng trụ đứng tính như thế nào ?
b
5
6
4
2,5
 h
 h1
 b
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Diện tích
một đáy
5
12
6
5
Thể tích
40
60
12
50
5. Hoạt động 5: Dặn dò.(1’)
- Học bài theo sách giáo khoa.
- Làm bài tập 28, 29 SGK, Tr 114. Bài tập 31 g 33 SGK, Tr 115.
 Ghi lời dặn của giáo viên.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 33. Tiết: 63.
LUYỆN TẬP (§6)
	I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
	2. Kỹ năng: Tính chính xác diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
	II. CHUẨN BỊ 
	1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập. Thước thẳng.
	2. Học sinh: Học bài theo sách giáo khoa. Làm bài tập 28, 29 SGK, Tr 114. Bài tập 31 g 33 SGK, Tr 115.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (10 phút).
Điểm danh.
?
 Phát biểu cách tính thể tích hình lăng trụ đứng ? Viết công thức tính thể tích.
Nhận xét cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút).
n Bài tập 31 SGK, Tr 115.
Hướng dẫn học sinh làm như bài tập 27.
n Bài tập 32 SGK, Tr 115.
Vẽ hình như sách giáo khoa và yêu cầu học sinh vẽ nét khuất.
gọi học sinh tính thể tích lưỡi rìu với kích thước đã cho trên hình.
n Bài tập 33 SGK, Tr 115.
Cho học sinh quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
n Bài tập 31. Điền số vào bảng.
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác
5cm
7cm
3 cm
Chiều cao của tam giác đáy
4 cm
2.8 cm
5cm
Cạnh tương ứng của tam giác đáy
3cm
5cm
6 cm
Diện tích đáy
6cm2
7 cm2
15cm2
Thể tích lăng trụ đứng
18 cm3
49cm3
0,045l
 Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Tính thể tích lưỡi rìu.
 Làm theo yêu cầu của giáo viên.
 A D
 E H
B C
 F G
n Bài tập 32.
a) A
 B
 C
 D
b) Diện tích mặt đáy:
Sđ = 
Thể tích của lưỡi rìu:
V = Sđ.h = 20.8 = 160 (cm3).
c) Ta có: 160cm3 = 0,16dm3.
Khối lượng lưỡi rìu:
m = D.V = 7,874.0,16 = 1.26 (kg).
n Bài tập 33.
a) Các cạnh song song với AD: EH, BC, FG.
b) Các cạnh song song với AB: EF.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH): AB, AD, CD, BC.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): AE, BF.
3. Hoạt động 3: Dặn dò.(1’)
- Xem các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 34, 35 SGK, Tr 116.
- Chuẩn bị bài §7.
Ghi lời dặn của giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hh8.doc