Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập tổng hợp về diện tích đa giác - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập tổng hợp về diện tích đa giác - Huỳnh Kim Huê

1 . MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- HS nắm nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông tam giác thường.

- Giúp HS củng cố kiến thức về diện tích đa giác

b. Kỹ năng:

- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán.

2 . CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Bài soạn, SGK,thước kẻ có chia khoảng, êke, phấn màu, compa

- Bảng phụ (kẻ ô vuông vẽ hình 121)

b. Hoc sinh:

- Thước thẳng, compa, ê ke, bảng nhóm.

- Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học)

3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.

- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hện và giải quyết vấn đề.

- Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tố chức:

 Điểm danh: (Học sinh vắng)

 Lớp 8A3:

 Lớp 8A4:

 Lớp 8A5:

4.2 Kiểm tra bài cũ: Không

4. 3 Giảng bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập tổng hợp về diện tích đa giác - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết ppct: 33
Ngày dạy: .
1 . MỤC TIÊU:	
a. Kiến thức:
HS nắm nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông tam giác thường.
Giúp HS củng cố kiến thức về diện tích đa giác
b. Kỹ năng:
HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
c. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và tính toán.
2 . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Bài soạn, SGK,thước kẻ có chia khoảng, êke, phấn màu, compa 
Bảng phụ (kẻ ô vuông vẽ hình 121) 
b. Hoc sinh: 
Thước thẳng, compa, ê ke, bảng nhóm.
Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học) 
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
Phát hện và giải quyết vấn đề. 
Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tố chức:
 Điểm danh: (Học sinh vắng)
Lớp 8A3:	
Lớp 8A4:	
Lớp 8A5:	
4.2 Kiểm tra bài cũ: Không
4. 3 Giảng bài mới:
 	Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Oân lý thuyết
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đa giác
- GV hỏi: 
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
HS quan sát hình vẽ và trả lời.
Δ ABC và Δ DEF có diện tích bằng nhau nhưng hai hai tam giác đó không bằng nhau.
GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết.
HS: Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
GV: Từ diện tích hình chữ nhật suy ra diện tích hình vuông như thế nào?
GV: Diện tích của tam iác vuông được 
Tính như thế nào?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông , diện tích tam giác vuông, tam giác thường.
- Viết công thức tổng quát về số đường chéo, số đo tổng các góc của đa giác có n- cạnh ? 
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh là 10 m . Hãy xác định diểm E trên cạnh AB sao cho diện tích tam giác AED bằng diện tích hình vuông
GV: Muốn tìm x em dựa vào cơ sở nào? 
HS: ta dựa vào giả thiết diện tích tam giác bằng diện tích hình vuông.
Vậy ta tìm diện tích hình vuông , tìm diện tích tam giác như thế nào?
Một HS lên bảng giải
HS khác tự giải vào tập của mình.
Bài 2: 
Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm
a) Tính diện tích tứ giác ABCD
b) Gọi M là trung điểm của AD . Tính diện tích của tam giác ADM.
c) DM cắt AC tại N . Chứng minh rằng DN= 2NM
d) Tính diện tích tam giác AMN.
Gọi một HS vẽ hình nêu GT, KL
a) GV: Diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác thường
 Một HS trả lời miệng câu a)
GV ghi bảng
b) Diện tích của ΔADM tính như thế nào ?
HS: Nửa tích một cạnh nhân với chiều cao tương ứng.
* GVhướng dẫn HS cùng giải câu c)
 Lưu ý tính chất trông tâm của tam giác.
Bài 3: Tính diện tích của một tam giác đều biết chu vi bằng 12cm.
 - GV: Em làm thế nào tính được diện tích của một tam giác đều?
GV hướng dẫn gợi ý : Kẻ đường cao AH
- GV hỏi chu vi của tam giác dều là 12cm thì cạnh của nó là bao nhiêu?
- HS: Cạnh của nó là 12:3 = 4 (cm)
Aùp dụng định lý Pytago để tính AH.
- HS hoạt động nhóm để giải 
Sau 5 phút cử một đại diện lên bảng trình bày
- Nhận xét của HS
 - GV hướng dẫn HS rút ra bài học kinh nghiệm 
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có , AC= 8cm; BC = 5cm . Hãy tính diện tích tứ giác đó?
- HS vẽ hình ghi GT, KL 
- GV hỏi SABCD bằng tổng diện tích của những hình nào ?
- HS : trả lời
HS hoạt động nhóm (5 phút)
Gọi một đại diện lên bảng trình bày
Các nhóm nhận xét,bổ sung
* Qua bài giải , GV hướng dẫn HS rút ra bài học kinh nghiệm
4.3 Bài học kinh nghiệm:
HS nhắc lại hai bài học kinh nghiệm vừa nêu 
I. Ôn lý thuyết :
Tính chất của đa giác:
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm; 1dm; 1m làm đơn vị đo diện 
tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2; 1dm2; 1m2,
- Diện tích đa giác ABCD thường được ký hiệu là SABCDE hoặc S.
. Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
Ta thừa nhận định lý sau:
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó
 S = a.b
3. Công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông:
- Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó
 	 S = a2	
- Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông.
 S = a.b
- Diện tích của tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
 S = 
- Đa giác có n – cạnh Có ( n – 3) đường chéo
- Tổng số đo các góc trong là (n – 2) .1800
 II. Bài tập:
Bài 1
Giải :
Gọi AE = x
Theo đề ta có: 
Vậy điểm E ở trên cạnh AB sao choAE = 4cm
Bài 2:
Giải :
a) 
b) Ta có AM = 
c) Từ giá ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là hai trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này.
Suy ra DN = 2MN.
Bài 3
Giải :
 Cạnh của tam giác dều là : 12:3 = 4(cm)
Hạ AH BC khi đó BH = HC = 2 (cm)
Aùp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AHB, ta có 
 (cm)
Vậy diện tích tam giác đều là:
 (cm)
* Diện tích của tam giác đều bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng
Bài 4
 Giải: 
Gọi AC vuông góc với BD tại H.
 = 
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.
III. Bài học kinh nghiệm
Diện tích của tam giác đều bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 A. Lý thuyết:
Nắm vững khái niệm S đa giác, ba tính chất của S đa giác , công thức tính S hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông.
Xem lại bài học kinh n ghiệm.
 B . Bài tập:
 Bài 1: Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau . 
 hãy tính diện tích của AM và BN
 Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, L là hai điểm thuộc cạnh BC sao 
 cho BK = LK = LC. Tính tỉ số diện tích của :
Các tam giác ADC và DCK
tam giác ADC và tứ giác ADLB.
các tứ giác ABKL và ABLB
C. Chuẩn bị:
Tiết sau luyện tập tiếp theo.
5 . RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_bai_tap_tong_hop_ve_dien_tich.doc