Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học) - Trần Đình Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học) - Trần Đình Thanh

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu những cách giải bài tập phần hình học trong bài kiểm tra học kỳI.

- Thấy được những lỗi mắc và cách khắc phục.

- Nắm được những cách giải khác, hay.

- Học sinh đánh giá được bài kiểm tra của chính mình, chất lượng chung của cả lớp.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

III.Tiến trình bài dạy:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học) - Trần Đình Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: Tiết 32
D: trả bài kiểm tra học kì I
 ( Phần hình học)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu những cách giải bài tập phần hình học trong bài kiểm tra học kỳI.
- Thấy được những lỗi mắc và cách khắc phục.
- Nắm được những cách giải khác, hay.
- Học sinh đánh giá được bài kiểm tra của chính mình, chất lượng chung của cả lớp.
II. Chuẩn bị:
-Giaựo vieõn: Baỷng phuù ghi baứi taọp
III.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phần bài tập trắc nghiệm.
Câu 6: 
 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài.
? Kiến thức áp dụng?
? Phương án chọn ?
-Giáo viên đánh giá chung bài của cả lớp: Nhìn chung các em đều đúng
Câu 7:
? Phương án lựa chọn?
? Làm như thế nào ta có thể lựa chọn được phương án đúng?
- Giáo viên thống kê những học sinh làm sai( Cho học sinh giơ tay)
- Giáo viên cho một số học sinh lựa chọn các phương án sai: 
 Học sinh chọn A.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến sai lầm và phương án khắc phục?
Câu 8:
? Hình tam giác có mấy trục đối xứng?
- Giáo viên chốt trục đối xứng của một hình là gì?
- Giáo viên chỉ ra những sai lầm : 
+Nhầm sang tam giác đều chọn có ba trục đối xứng
+ Nhầm sang tâm đối xứng chọn tam giác cân không có trục đối xứng.
Cho học sinh chỉ rõ cách khắc phục
Câu 9:
? Phương án chọn?
? cách làm?
+ Đa số các em làm đúng nhưng bên cạnh đó một số em vẫn còn làm sai: Chọn C.
+ Nguyên nhân dẫn đến sai lầm là: 6cm mới chỉ là một nửa của đường chéo còn lại.
* Hoạt động 2: Phần tự luận
Câu 12
? Đọc và phân tích bài toán.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt, kl.
- Yêu câù một học sinh lên bảng chữa phần a.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt: để làm phần a ta sử dụng kiến thức nào.
- Giáo viên đánh giá tình hình làm bài của lớp: Nhìn chung các em đều làm được phần a ( tốt) xong bên cạnh đó một số em vẫn còn làm sai: Nguyên nhân do vẽ hình sai, không nhớ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
b. Giáo viên cho học sinh lên bảng giải,
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kiến thức áp dụng, cách làm.
- Giáo viên đưa ra cách chứng minh khác: Chứng minh hai tam giác bằng nhau để hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau để trở thành hình thoi.
c. - Giáo viên cho học sinh giải.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết hợp sửa sai:
+ Đa số không chứng minh: EK là đường cao của hình thang.
- Giáo viên đánh giá tình hình chung của cả lớp.( Đa số các em không làm được phần c): Nguyên nhân
+ Quên công thức tính diện tích hình thang.
+ Không biết biểu diễn nửa tổng hai đáy thông qua đường TB.
- Giáo viên đưa ra cách làm khác: Làm thao tính chất diện tích miền đa giác.
 * Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà:
 Làm lại bài thi vào vở.
-Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên
-Sử dụng kiến thức: đường TB của hình thang
- Học sinh nêu phương án chọn: 
-Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông
- Học sinh nêu nguyên nhân dẫn đến sai lầm và phương án khắc phục( Nhầm sang dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
-Học sinh nêu phương án lựa chọn
- Học sinh nêu định nghĩa trục đối xứng.
- Học sinh nêu cách khắc phục: Thông qua gấp hình
-Học sinh lựa chọn phương án.
- Sử dụng định lý pitago.
-Học sinh ghi nhớ để sửa chữa
-Hai học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ, sửa sai.
- Học sinh nghe và rút kinh nghiệm.
- Học sinh lên bảng giải theo cách khác.
- Học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh nêu cách khắc phục
 - Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ để sửa sai
Ghi nhớ công việc về nhà
I. Phần trắc nghiệm khách quan.
Câu 6. Cho ( H1) . Độ dài đường trung bình MN của hình thang là:
A. 22 B.22,5 C. 11 D. 10
Câu 7:
Một tứ giác là hình vuông nếu nó là:
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình hành có một góc vuông.
C. Hình thang có hai góc vuông.
D. Hình thoi có một góc vuông.
Câu 8:
Tam giác cân là hình :
A. Không có trục đối xứng.
B. Có một trục đối xứng.
C. Có hai trục đối xứng.
D. Có ba trục đối xứng.
Câu 9: Cạnh của một hình thoi là 10 cm, một đường chéo bằng 16 cm, đường chéo kia bằng:
A. 144cm B. 
C. 6cm D. 12 cm
II Phần tự luận.
Câu 12:
GT
Hình thang ABCD(AB//CD)
EA=EB;IB=IC;
KC=KD;MD=MA
KL
a.EDC cân.
b. Tứ giác EIKM là hình gì?
c. SABCD=?
Biết EK=4;IM=6
Chứng minh.
a. Xét tam giác AED và tam giác BCE có:
EA=EB( gt)
( Hai góc kề một đáy htc)
AD=BC( Hai cạnh bên htc)
cân tại E.
b.Ta có EA= EB(gt) 
IB=IC(gt)EI là đường TB của (1)
Chứng minh tương tự ta có MK là đường TB của tam giác ADC
MK//AC; MK=(2)
Từ (1) và (2)EI//MK;EI=MKlà hình bình hành.(*)
Mặt khác ME là đường TB của (3)
Do ABCD là hình thang cân nên
AC=BD(4)
Từ (1),(3),(4)EI= ME(**)
Từ (*) và (**) ta có EIKM là hình thoi.
c.Vì EIMK là hình thoi 
Mặt khác MI là đường trung bình của hình thang ABCD ;
Do đó : 
Là đường cao của hình thang ABCD.
SABCD==MI.EK
=4.6 = 24( đơn vị diện tích) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_tra_bai_kiem_tra_hoc_ky_i_pha.doc