Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Huỳnh Kim Huê

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Huỳnh Kim Huê

1. MỤC TIÊU:

a.Kiến thức:

- Nhận xét, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS qua kết quả của bài kiểm tra học kì I.

- Cho HS nhận biết chỗ sai của mình về kiến thức để kịp thời bổ sung.

- Rút kinh nghiệm và hướng khắc phục những khiếm khuyết trong quá

 trình thi HK

b.Kỹ năng:

- Sửa chữa những sai sót mà học sinh thường măc phải.

- Hướng dẫn kỹ năng trình bày, kỹ năng giải bài toán hình học.

c.Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức học tập, khẩn trương, cẩn thận, kiên trì chịu khó.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: - Đáp án, bài kiểm tra học kỳ đã chấm điểm xong.

b. Học sinh: - Vở ghi, bút, dụng cụ học tập.

3 PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.

 - Đàm thoại gợi mở.

- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề

- Thực hành.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1 : Ổn định tổ chức

 * Điểm danh: ( Học sinh vắng)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Huỳnh Kim Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết ppct: : 32
Ngày dạy: //2009 
MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
Nhận xét, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS qua kết quả của bài kiểm tra học kì I.
Cho HS nhận biết chỗ sai của mình về kiến thức để kịp thời bổ sung.
Rút kinh nghiệm và hướng khắc phục những khiếm khuyết trong quá 
 trình thi HK
b.Kỹ năng:
- Sửa chữa những sai sót mà học sinh thường măéc phải.
 Hướng dẫn kỹ năng trình bày, kỹ năng giải bài toán hình học.
c.Thái độ:
 Giáo dục cho HS ý thức học tập, khẩn trương, cẩn thận, kiên trì chịu khó.
2. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Đáp án, bài kiểm tra học kỳ đã chấm điểm xong.
Học sinh: - Vở ghi, bút, dụng cụ học tập.
PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
 - Đàm thoại gợi mở.
 Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
 Thực hành.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 : Ổn định tổ chức
 * Điểm danh: ( Học sinh vắng)
4.2 Nhận xét bài làm của HS:
Phần lý thuyết làm đạt kết quả khá cao (Đạt yêu cầu 85% )
Phần tự luận: làm bài đạt yêu cầu 75%
 Câu a: Tứ giác ACDF là hình gì ? Vì sao?
HS chỉ khẳng định tứ giác ACDF là hình bình hành chứng minh tốt (làm bài đạt yêu cầu cầu 50%) , Khoảng 15% học sinh làm hoàn chỉnh câu này khẳng định tứ giác ACDF là hình thoi , căn cứ luận luận chính xác.
Câu b Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao?
Hầu hết HS trung bình không làm hoàn chỉnh câu này, các em chỉ nêu được tứ giác là hình thang .Khoảng 20% HS làm đúng khẳng định tứ giác ABED là hình thang cân , chứng minh chặt chẻ, lập luận vững chắc.
Câu c : Tính số đo 
Chỉ có học sinh giỏi làm đến phần này (Đạt yêu cầu 20%)
Một số HS chỉ nêu không chứng minh .
4.3 Sửa bài kiểm tra: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài sửa
Phần lý thuyết:
GV yêu cầu HS đọc kỹ câu hỏi rồi viết lại 4 hằng đẳng thức mà em chọn.
* GoÏi một HS lên bảng trình bày
(Mỗi hằng đẳng thức đúng 0,25 đ)
II . Các bài toán
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho hình bình hành ABCD có 
và BC = 2AB. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , AD.
Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao?
Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao?
Tính số đo 
* GV em dự đóan tứ giác ECDF là hình gì? 
* HS :Tứ giác này là hình thoi
* Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải
* GV nêu cách chứng minh khác:
 Chứng minh hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau
b)Tứ giác ABED hình gì? Vì Sao ? 
GV: Em hãy chứng minh tứ giác ABED là hình thang
Một HS đứng tại chỗ trình bày
Em hãy nêu cách chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau ?
GV gợi ý: Chứng minh
+ EF là đường trung bình của hình thang ABCD
+đều
* GoÏi một HS lên bảng trình bày.
c) Tính số đo 
GV hướng dẫn gợi ý: 
 + Chứng minh được EFD đều 
 + Chứng minh được AEF cân tại F
 * Suy ra : = 300
 *Tính được = 900
 Một HS lên bảng trình bày
* GV nêu cách chứng minh khác
 Chứng minh EF = 
 Suy ra vuông tại E (Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
.Phần lý thuyết
Câu 2: Viết công thức hằng đẳng thức mà em thuộc
II . Các bài toán
Bài 4 (3,5 điểm)
 GT ABCD hình bình hành 
 BC= 2 AB , 
 FA=FD ; BE =EC 
 KL a/ Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
 b/ Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
 c/ Tính số đo 
Giải:
a/. Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
Ta cĩ BC = 2AB (gt) 
Mà (gt) lại cĩ AB =CD nên 
 Mặt khác FC = ( do AD = BC ; tính chất hình bình hành)
 + EF là đường trung bình của hình thang 
ABCD (Do E,F là trung điểm của BC, AD) 
 Suy ra: EC = CD = FD=EF 
 Do đĩ tứ giác ECDF là hình thoi (Tứ giác cĩ 4 cạnh bằng nhau)
 b)Tứ giác ABED hình gì? Vì Sao ? 
 Ta có BC// AD (hai cạnh đới của HBH) 
 Mà AE//AD
 Suy ra tứ giác ABED là hình thang (1)
Mặt khác có BE=EC ; AF = FD (gt)
 Do đó EF là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: FE//AB//CD 
Suy ra: EF= AF = FD (T/C đường T bình)
 (đồng vị)
Mà đều 
(Vìcó EF=FD và )
Do đó : (2)
 Từ (1); (2) tứ giác ABED là hình thang cân 
 c) Tính số đo 
 Ta có đều (cmt) 
 Mà EF= AF (cmt) AEF cân tại F
 Suy ra : = 300
Vậy : = 300+600=900
4.4 Thống kê kết quả
Lớp
TS
Số HS có điểm Tb trở lên/nữ
Số HS có điểm dưới tb /nữ
Giỏi
Khá 
TB
cộng
%
yếu
Kém
Cộng
%
8A1
38/18
8
12
13
33
86,8%
4
1
5
13,2%
8A3
38/12
3
12
18
33
86,6%
5
0
5
13.2%
8A5
 38/14
5
11
14
30
78,9%
6
2
8
21,1%
Cộng
144/44
16
35
45
96
84,2%
15
2
18
15,8%
5.RÚT KINH NGHIỆM:
 Ưu đểm:
Đề cho xoáy trọng tâm chương trình, phân bố đều các kiến thức trong các chương.
HS làm tốt phần lý thuyết
Biết phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết thực hiện các phép tính trên phân thức (dạng bài đơn giản).
Biết cứng minh tứ giác là các hình đặc biệt: Hình thoi, hình thang cân.
Tồn tại:
Kỹ năng tính toán của một số HS còn rất hạn chế.
Chưa giải đến nơi bài phân tích đa thức thành nhân tử (bài 1 b) 
Kỹ năng tìm tòi lời giải,trình bày lời giải của một số HS còn hạn chế 
 (bài 4 hình học)
Biện pháp khắc phục tồn tại: 
GV sửa bài cụ thể tiết 32( trả bài kiểm tra HK)
Chỉ rõ chỗ sai cho HS thấy và khắc phục.
Tăng cường củng cố luyện tập
Giáo viên thường xuyên nhắc nhở HS ôn lại kiến thức cũ , chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Duyệt tổ trưởng CM
 Ngày thángnăm 2009
 Nguyễn Thị Thúy Hằng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_tra_bai_kiem_tra_hoc_ky_i_huy.doc