Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I.

- Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

- Thái độ : Tích cực ôn tập, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kì.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.

- Học sinh: Ôn tập lý thuyết theo đề cương.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Tuần : 18 – Tiết : 32 
Ngày soạn : 07.12.10
Ngày dạy : 14à 17.12.10
I.MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
- Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 
- Thái độ : Tích cực ôn tập, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kì. 
II.CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Ôn tập lý thuyết theo đề cương. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn lý thuyết (5’)
-GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. 
-Nghe hướng dẫn 
-Tự ghi chú nội dung cần ghi 
Hoatk động 2: Bài tập ôn tập (39’)
Bài1 : (đề cương)
Gt: DABC, Â = 1v; DB = DC 
 M đối xứng với D qua AB 
 N đối xứng với D qua AC 
Kl: Tứ giác AEDF? 
 Tứ giác ADBM, ADCN? 
 M đối xứng với N qua A? 
-Nêu bài tập 2 (đề cương) 
-Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt Gt-Kl
-Có thể trả lời ngay hình tính của tứ giác AEDF là gì không? 
-Hãy trình bày bài giải? 
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
-Nhận xét, hoàn chỉnh ở bảng 
-Nêu yêu cầu câu b? 
-Ta chứng minh tứ giác ADBM là hình gì? (tứ giác ADCN tương tự) 
-Bằng dấu hiệu nào có thể chứng minh ADBM là hình thoi? 
-Gọi một HS lên bảng 
Nêu yêu cầu câu c? 
-Chứng minh M và N đối xứng nhau qua A như thế nào? 
-Gợi ý: để chứng minh A là trung điểm của MN, ta chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng và AM = AN. 
-HS đọc đề bài 2 (đề cương) 
-Một HS vẽ hình, ghi Gt-Kl ở bảng 
Giải: 
a) Ta có : Â = 1v (gt) 
 DM ^ AB (gt) Þ Ê =1v 
 DN ^ AC (gt) Þ FÂ = 1v 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
b) DABC có DB = DC (gt) 
 DE // AC (cùng vgâ góc vớiAB) 
Þ EA = AB 
Lại có ED = EM ; MD ^ AB (gt) 
nên ADBM là hình thoi (tương tự ADCN là hình thoi) 
c) Ta có AM//BC, AN//BC (cạnh đối hình thoi) Þ A, M, N thẳng hàng. Mặt khác: 
AM = BD (cạnh đối hình thoi)
AN = DC (cạnh đối hình thoi) 
Mà DB = DC (gt). Nên AM = AN 
Do đó M và N đx nhau qua A. 
Bài 2 (đề cương)
Gt: DABC, DB = DC; 
 AE = EC; AF = FB
Kl: AEDF là hbhành 
 Đk của DABC để AEDF
 là hình thoi 
Theo Gt ta có: DE là đtbình của 
DABC Þ DE//AB và DE = ½ AB 
mà AF = FB = ½ AB 
Þ DE//AF và DE = AF 
tứ giác AEDF có 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nên là một hbhành 
b) Hbhành AEDF là hình thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cân tại A 
Vậy điều kiện để AEDF là hình thoi là DABC cân tại A
-Nêu bài tập 4 (đề cương) 
-Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi Gt-Kl 
-Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? 
-Ở đây ta sử dụng dấu hiệu nào? 
-Phải áp dụng tính chất nào để c/m theo dấu hiệu đó? (gọi 1HS làm ở bảng) 
-Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
-Nhận xét bài làm ở bảng
-Câu b? 
-Hình bình hành AEDF là hình thoi khi nào? 
-Lúc đó DABC phải như thế nào? 
-Về nhà tìm thêm điều kiện để AEDF là hcn, hvuông? 
HS đọc đề bài
Vẽ hình và ghi Gt-Kl 
HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
Suy nghĩ, thảo luận cùng bàn tìm dấu hiệu chứng minh. 
Một HS làm ở bảng: 
Theo Gt ta có: DE là đtbình của 
DABC Þ DE//AB và DE = ½ AB 
mà AF = FB = ½ AB 
Þ DE//AF và DE = AF 
tứ giác AEDF có 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nên là một hbhành 
b) Hbhành AEDF là hình thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cân tại A 
Vậy điều kiện để AEDF là hình thoi là DABC cân tại A 
Bài 7 (đề cương) 
Gt: DABC ; A = 1v 
 BAM = MAC; 
 MD // AC; D Ỵ AB 
 ME // AB; E Ỵ AC 
Kl:Tứ giác ADME là hình vuông. 
Tứ giác AEMD có MD//AC, ME //AB (gt) Þ MD//AE, ME//AD 
Nên AEMD là hbhành (có các cạnh đối song song).
Hbh AEMD có Â = 1v nên là hcn 
Lại có AM là đchéo cũng là tia phân giác góc Â. Do đó hcn AEMD là hình vuông.
-Nêu bài tập 7 (đề cương) 
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-Kl 
-Đề bài hỏi gì? 
-Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông? 
-Ơû đây, ta chọn dấu hiệu nào? 
-Gợi ý: xem kỹ lại GT và hình vẽ 
-Từ đó hãy cho biết hướng giải? 
-Gọi một HS giải ở bảng.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
-Sau đó kiểm tra cho điểm bài làm vài HS
-Nhậnxét, sửa sai bài làm ở bảng
-HS đọc đề bài 
-HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
-HS xem lại yêu cầu của đề bài và trả lời 
-HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
-Thảo luận nhóm tìm hướng giải 
-Đứng tại chỗ nêu hướng giải. 
-Một HS giải ở bảng : 
Tứ giác AEMD có MD//AC, ME //AB (gt) Þ MD//AE, ME//AD 
Nên AEMD là hbhành (có các cạnh đối song song).
Hbh AEMD có Â = 1v nên là hcn 
Lại có AM là đchéo cũng là tia phân giác góc Â. Do đó hcn AEMD là hình vuông. 
Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Học thuộc lí thuyết (đề cương tóm tắt) 
Làm lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập còn lại chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi Học kì I. 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_on_tap_hoc_ky_i_dang_thi_kim.doc