AKIẾN THỨC LIÊN QUAN
Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
-Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
B.MỤC TIÊU:
-Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại,
các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa,
Ngày soạn : 6/12/2010 Ngày dạy :7/12/2010 Tiết 31: Luyện tập Akiến thức liên quan Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông. -Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau b.Mục tiêu: -Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. -Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. -Phát huy trí lực của học sinh. c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ( -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, d.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (8 ph) x A t 1 C 1 2 H O 2 B y -Câu hỏi: +Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc. xÔy ạ 180o Ô1 = Ô2 GT H ẻ tia Ot AB ^ Ot KL a)OA = OB b)CA = CB; + Chữa BT 35/ 123 SGK 1.BT 35/123 SGK: *Vẽ hình ghi GT, KL *Chứng minh bằng miệng a)Xét DOHA và DOHB có: Ô1 = Ô2 (gt) OH chung = 900 ị DOHA = DOHB (g-c-g) ị OA = OB (2 cạnh tương ứng) b) Xét DOAC và DOBC có: Ô1 = Ô2 (gt) OA = OB (chứng minh trên) OC chung ị DOAC = DOBC (c-g-c) ị CA = CB; (cạnh, góc tương ứng của 2D bằng nhau) III. Bài mới (34 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn -Yêu câu làm BT 37/123 SGK: Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? -Suy nghĩ trong 5 phút. -Hỏi: Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện gì? -3 HS trả lời miệng: +Hai tam giác phải có 1 cạnh và hai góc kề cạnh ấy bằng nhau từng đôi một. +Có khả năng: Hình 101:DABC = DFDE (c-g-c), cần tính Ê? Hình 102: Không có khả năng tam giác bằng nhau. Hình 103: DNRQ = DRNP (c-g-c) nhưng thiếu điều kiện 1 góc kề bằng nhau. -Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì? -Gợi ý có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia. -HS: Cần tính số đo ; I.Luyện tập: 2.BT 37/123 SGK: *Hình 101: DABC và DFDE có: = = 80o BC = DE = 3 (đơn vị dài) = Ê (vì; Ê = 180o – (80o + 60o) = 40o = ) ị DABC = DFDE (c-g-c) *Hình 102: Không có tam giác bằng nhau. *Hình 103: DNRQ và DRNP có: 1 = (= 80o) NR chung ị DNRQ = DRNP (c-g-c) Hoạt động 2: BàI tập phảI vẽ hình -Yêu làm BT1: D ABC: . BD phân giác GT CE phân giác (D ẻ AC; E ẻ AB) KL So sánh BD và CE Cho tam giác ABC có . Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE. -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Hướng dẫn vẽ hình: +Vẽ cạnh BC. +Vẽ góc B < 90o +Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A. -Lắng nghe hướng dẫn. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, KL, Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở -Hỏi: +Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE? +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau? -Yêu cầu HS chứng minh -Yêu làm BT2: -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL vào vở 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình ghi GT, KL. +Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF? +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau? -HS chứng minh DMBE = DMCF -Một HS lên bảng chứng minh II.Bài tập phải vẽ hình A E D 1 1 B C *Bài tập Cm: Xét DBEC và DCDB có: AB = AD (gt); (gt) Cạnh BC chung ị DBEC = DCDB (c.g.c) ị CE = BD (cạnh tương ứng) D ABC (AB ạ AC) GT BM = CM BE và CF ^ Ax (E ẻ Ax; F ẻ Ax) KL So sánh BE và CF *Bài tập 2: B x M F E Cm: A C Xét DMBE và DMCF có: = 90o BM = CM (gt) (đối đỉnh) ị DMBE=DMCF (c.h-g.n) ịBE=CF (cạnh tương ứng) IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Chú ý các hệ quả của nó. -BTVN: Làm tốt các BT đã cho trong SGK; BT 52, 53, 54, 55 SBT. -Hướng dẫn BT 52, 53 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
Tài liệu đính kèm: