I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
o Hệ thống hóa các kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
o Vận dụng công thức và tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
o Hiểu và vận dụng được các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác.
Kĩ năng:
o Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán.
o Kĩ năng phân tích, chứng minh, tư duy trong tính toán.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình.
II- CHUẨN BỊ:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HO
Tuần: 17. Tiết 30 Ngày: 7/11/2008 T ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Vận dụng công thức và tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Hiểu và vận dụng được các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác. Kĩ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán. Kĩ năng phân tích, chứng minh, tư duy trong tính toán. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình. II- CHUẨN BỊ: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . III- TIẾN TRÌNH DẠY – HO HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra- Ôn tập lí thuyết ( 15phút) -GV kết hợp với ôn tập và kiểm tra kiến thức cũ. GV hỏi: 1) Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Nêu các tính chất của hình thang cân ? 2) Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 3) Thế nào là 2 điểm , 2 hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng qua 1 điểm. Trong các hình: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông hình nào có trục đối xứng, có điểm đối xứng ? -HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi của GV đặt ra -HS khác theo dõi nhận xét *Hoạt động2: Tổ chức luyện tập(23 phút) -Gọi HS đọc đề bài -Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ hình. -Gọi 1 HS khác nêu phương án giải bài tập 1 -Cho HS làm việc cá nhân . -Gọi HS lên bảng trình bày. -Gọi Hs khác nhận xét, góp ý. Bài 2: -Cho HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình -GV chỉ vào hình hướng dẫn cho HS -Yêu cầu các nhóm hoạt động - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày - HS các nhóm khác nhận xét góp ý -HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe -HS lên bảng vẽ hình. -HS cả lớp làm việc cá nhân - HS lên bảng trình bày -Hs khác nhận xét, thống nhất kết quả đúng và ghi bài. -HS đọc đề -HS các nhóm hoạt động sau khi đã nghe GV hướng dẫn -Đại diện nhóm lên bảng trình bày -HS nhóm khác nhận xét Bài 1:Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài của tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? Giải rABC vuông cân nên Tương tự rBCD vuông cân nên Tứ giác ABCD có AB // CD và nên là hình thang cân Bài 2: Cho tam giác ABC có Â = 600 , trực tâm H . Gọi điểm M đối xứng với H qua BC. a)Chứng minh rBHC = rBMC b)Tính . Giải a) Xét rBHC và rBMC có M đối xứng với H qua BC BC là đường trung trực của KM BH = BM Chứng minh tương tự ta có CH = CM Vậy rBHC = rBMC ( c. c. c) b) Gọi D là giao điểm của BH và AC, E là giao điểm của CH và AB . Xét tứ giác ADHE có Ta lại có ( đối đỉnh) và ( 2 góc tương ứng) Nên *Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập.(5phút) -GV hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương -HS ôn tập theo hướng dẫn của GV Hoạt động 4: Dặn dò.( 2 phút ) -Ôn tập theo đề cương, tiết sau kiểm tra học kì I IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: