Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

A. Mục tiêu:

 - Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về các loại tứ giác, diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.

 - Vận dụng giải các bài tập chứng minh, tính diện tích đa giác

B. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, thớc kẻ, êke, compa

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

 Kiểm tra trong quá trình ôn tập

3. Tổ chức ôn tập:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..................
Tiết 30: ôn tập học kỳ i
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
/25
.
8B
./29
.
8C
/25
.
A. Mục tiêu:
	- Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về các loại tứ giác, diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác.
	- Vận dụng giải các bài tập chứng minh, tính diện tích đa giác
B. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
	Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
1. Các loại tứ giác:
- Nêu định nghĩa, tính chất của các loại tứ giác đặc biệt
- Nêu dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đặc biệt
2. Diện tích đa giác:
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác
HĐ 2: Vận dụng làm bài tập
Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi 
a) C/m Tứ giác MDKB là hình thang
b) Tứ giác PMQN là hình gì? Vì sao?
c) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì thì PMQN là hình vuông
Bài tập 2: Cho ABC (AB < AC)đường cao AK. Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm cảu AB, AC, BC
a) Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao?
b) C/m Tứ giác DEFK là hình thang cân
c) Gọi H là trực tâm của ABC. M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CH. C/m các đoạn MF, NE. PD bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 3.Cho hcn ABCD biết Ab = 8 cm ,Bc= 6 cm .tính độ dài đường chéo AC và SABCD 
- HS: Trả lời các câu hỏi về từng loại tứ giác đặc biệt
Giải:
a) BM//ND
 BMDN là hình bình hành
MD // BN
 Tứ giác BMDK là hình thang 
b) MQ // PN (C/m trên)
C/m tứ giác MCNA là hình bình hành
 NC // AM hay PM // NQ
 Tứ giác PMQN là hình bình hành
Xét ờNBC có trung tuyến
 NM = ờNBC VuÔng tại N
 PMQN là hình chữ nhật
c) Để PMQN là hình vuông ờNBC cân tại N ABCD có 1 góc vuông
ABCD là hình chữ nhật
Vậy để PMQN là hình vuông thì ABCD là hình chữ nhật
Giải:
a) DE là đường trung bình của ABC 
 DE // BC và DE = = BF
 bdef là hình bình hành
 b)DE //BC DEFK là hình thang 
E F //AB (đvị)(1)
Xét có trubg tuyến KD 
cân tại D
Từ (1)Và(2)
DE FK là hình thang cân
c) xét có ND là đường trung bình 
có PE là đường trung bình PE//AH
Từ (3)và(4) ta có ND//PE ;ND=PE
 DEPN là hbh
Mặt khác 
 depn là HCN PD = NE
PD và NE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (5)
c/m MN FE là HCN
 M F= NE ,M F và NE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (6)
Từ (5)và(6) có đpcm. xét
SABCD = Ab.BC =6.8=48cm2
4.HDVN: 
- Ôn tập các kiến thức trong chương I và II đã học 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i.doc