Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản :

- Được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.

Kỹ năng cơ bản:

- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.

Tư duy:

- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy:phân tích, tổng hợp; tư duy logic.

II.PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)

- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Luyện tập - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết : 30
LUYỆN TẬP
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản : 
Được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. 
Kỹ năng cơ bản:
Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
Tư duy:
Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy:phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm
III. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? 
a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích). 
 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (SGK) 
- Gọi HS lên bảng. 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS. 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm.
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai
- Đọc yêu cầu đề kiểm tra 
Một Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
1/ SABC = BC.AH = 3.2
 = 3cm2 
2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. 
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau 
 Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập (31 ph)
Bài tập 20: 
GT Cho DABC 
KL Vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1
 cạnh D và SCN = SD 
Chứng minh: 
DDBP = DIAP Þ SDBP = SIAP 
DECQ = DIAQ Þ SECQ = SIAQ 
SABC = SIAP + SPBCQ + SIAQ (1)
 SBDEC = SDBP + SPBCQ + SECQ (2) 
 Từ (1),(2) suy ra:
 SABC = SBDEC = BC.AH
Bài tập 21: 
Vì SABCD = 3SADE nên ta có: 
 5x = 3( 2.5) 
 Þ x = 3 (cm) 
Bài tập 24:
- Kẻ đường cao AH. Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHB : 
AH2 = AB2 – BH2 mà AB = b, BH = a . Ta được: 
AH2 = b2 – (a)2 = b2 - a2 
 = (4b2 – a2) 
AH = 
SABC = BC. AH 
= 
HĐ2.1
- Nêu bài tập 20, cho Hs đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? 
Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? 
Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. (Shcn = a.b ; SD = a.h 
Shcn = SD Þ a.b = a.h 
Þ b =h
 - PQ là đường trung bình của DABC. 
HĐ2.2
- Nêu bài tập 21, cho HS đọc đề
- Vẽ hình lên bảng. 
- Hỏi: đề bài cho biết gì? Cần tìm gì? 
- Tìm x như thế nào? 
- Gọi một HS giải ở bảng. 
HĐ2.3
- Cho Hs đọc đề bài 24. 
- Muốn tính diện tích tam giác ABC ta cần phải biết thêm yếu tố nào? 
- Kẻ đường cao AH, ta có thể tính AH như thế nào? Trong tam giác vuông AHB ta đã biết yếu tố nào? 
- Yêu cầu các nhóm hợp tác làm bài. 
- Đại diện nhóm trình bày giải lên bảng nhóm.
- Cho HS lớp nhận xét. 
- Đưa ra bài giải hoàn chỉnh. 
- Đọc đề bài 20 SGK 
- Nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời.
SD = ah ; SCN = ab ; SD = SCN 
Û ah = ab Þ b = h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
Dựng: - Đường trung bình PQ
 - Kẻ BD ^ PQ, CE ^ PQ
BDEC là hcn thoả mãn điều kiện 
Chứng minh: 
DDBP = DIAP Þ SDBP = SIAP 
DECQ = DIAQ Þ SECQ = SIAQ 
SABC = SIAP + SPBCQ + SIAQ (1)
 SBDEC = SDBP + SPBCQ + SECQ (2) 
 – Từ (1),(2) suy ra SABC = SBDEC
 = BC.AH 
- HS giải (cá nhân) :
Vì SABCD = 3SADE nên ta có: 
 5x = 3( 2.5) 
 Þ x = 3 (cm) 
- Kẻ đường cao AH. Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHB : 
AH2 = AB2 – BH2 mà AB = b, BH = a . Ta được: 
AH2 = b2 – (a)2 = b2 - a2 
 = (4b2 – a2) 
AH = 
SABC = BC. AH 
= 
 Hoạt động 3: Củng cố (5 ph) 
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác 
- Nêu các công thức tính diện tích các hình đã học 
- Nhắc lại tính chất cơ bản của đa giác 
- Nhắc các công thức tính diện tích. 
Trắc nghiệm:
Cho ABC cân tại A, đường cao AH = 4cm, biết BC = 6cm. Diện tích tam giác ABC bằng:
a. 24cm2 b. 12cm2 c. 10cm2 d. 8cm2 
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 ph) 
Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
Làm bài tập 23, 25 sgk trang 122,123 
Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’
Nhận xét tiết học. 
Duyệt của tổ trưởng
Ngày 27.11.08
TRẦN VĂN TẤN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_30_luyen_tap_do_minh_tri.doc