A.MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Biết định nghĩa hình thang cân
- Biết các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2. Kỹ năng: - Biết và vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản
3. Thái độ: - Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho các em.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
* Học sinh: Thước, bảng nhóm
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
-Phát biểu định nghĩa về hình thang? A B
-Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có 1200 y
đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B?
-Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 600
ta phải chứng minh như thế nào? D C
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kề một cạnh bên bằng 1800.
Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó. Đó là hình thang cân.
b. Triển khai bài dạy:
Ngày soạn: 3/ 9/ 2011 TIẾT 3 HÌNH THANG CÂN A.MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa hình thang cân - Biết các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2. Kỹ năng: - Biết và vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản 3. Thái độ: - Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho các em. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng * Học sinh: Thước, bảng nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) -Phát biểu định nghĩa về hình thang? A B -Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có 1200 y đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B? -Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 600 ta phải chứng minh như thế nào? D C 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kề một cạnh bên bằng 1800. Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó. Đó là hình thang cân. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Gv; Vẽ lên bảng hình thang cân, yêu cầu hs quan sát và chó biết: Hình thang trên có gì đặc biệt? Hs; Mô tả Gv: Hình thang trên là hình thang cân. Vậy thế nào là hình thang cân? Hs: Trả lời Gv; Khi nào tứ giác ABCD được gọi là hình thang? Hs; trả lời Gv; giới thiệu lưu ý như nội dung Gv; Củng cố định nghĩa bằng bài tập ?2 sgk. (Bảng phụ) Hs; Trao đổi theo nhóm để thực hiện Gv; gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Tổ chức hs cả lớp nhận xét và chính xác các kết quả. Hoạt động 2 Gv; Vẽ hình thang cân lên bảng, yêu cầu hs quan sát và rút ra nhận xét về độ dài hai cạnh ben của hình thang cân. Hs; Nêu nhân xét Gv; giới thiệu định lí, gọi hs nhắc lại Gv: Từ hình vẽ trên, em hãy nêu GT-KL của định lí? Hs; Nêu gt - kl của định lí Gv; Hướng dẫn hs cm định lí trên: Để cm AD = BC ta cần cm hai tam giác ABC và BAD bằng nhau. Hs; Nắm cách cm định lí và về nhà xem lại ở sgk Gv: Khẳng định lại định lí, đưa ra vấn đề: Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân đúng hay sai? cho ví dụ minh họa? Hs: Thảo luận nhóm và trả lời Gv; Giới thiệu chú ý Gv; Em có nhận xét gì về hai đương chéo của hình thang cân? Hs; phát hiện định lí 2 Gv; em hãy viết gt-kl của định lí trên? Gv; Hướng dẫn hs cm định lí: Để cm AC = BD ta cần cm điều gì? Hai tam giác ADC và BDC có các yếu tố nào bằng nhau? Hs; tự cm định lí Gv: Làm thế nào để nhận biết được tứ giác là hình thang cân? Hoạt động 3 GV: Giới thiệu định lí 3 Viết gt - kl của định lí, hướng dẫn hs về nhà cm định lí trên xem như bài tập. HS: Theo dõi GV: Từ định nghĩa và tính chất của hình thang cân, một tứ giác thỏa mãn những điều kiện gì thì tứ giác đó là hình thang cân? HS: Trả lời GV: Chú ý uốn nắn các câu trả lời của hs GV: Khẳng định lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. HS: Nhắc lại Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình thang cân * Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (AB//CD) thì: ; . Bài tập: (Bảng phụ) 2. Tính chất. * Định lí 1. (sgk) GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh: (Xem lại ở sgk) * Chú ý: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có thể không là hình thang cân. * Định lí 2. (sgk) GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD Chứng minh: Xét hai tam giác ADC và BCD có: AD = BD (đl1) DC cạnh chung Do đó: ADC = BCD (c-g-c) Suy ra: AC = BD. 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. * Định lí 3. sgk GT ABCD là hình thang (AB//CD) AC = BD KL ABCD là hình thang cân. * Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang có hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân. - Hình thang cân có hai đường chéo bằng nahu là hình thang cân. 4 Củng cố: (5’) Qua bài học này các em cần nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5. Dặn dò: ( 1’) Về nhà xem lại bài học,học thuộc định, tính chất, và dấu hiệu nhận biết Làm các bài tập 16; 17 12 sgk Xem trước các bài tập phần Luyện tập
Tài liệu đính kèm: