Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác
? Diện tích của nền nhà là gì
Gv hướng dẫn Hs hiểu rỏ -> định nghĩa
? Mỗi đa giác có diện tích thay đổi ntn ?
+Hãy dự đoán hai tam giác bằng nhau thì dt ntn?
+ Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó được tính ntn
+ Gv cho Hs khắc sâu về cách dùng đơn vị của diện tích và ký hiệu diện tích
Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình chũ nhật
? ở cấp một diện tích hcn được tính ntn nếu kích thước hcn là : a,b
Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông
? Hình vuông là gì của hnc
? Nếu hình vuông có kích thước là a thì diện tích là bao nhiêu
? Nếu chia hcn như hình vẽ ta có mấy tam giác vuông ? và mối tam giác vuông có diện tích ntn
Hoạt động : củng cố
BT 6,7 /118
Hoạt động : Dặn dò
Gv cho hs ghi BTVN
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 27 : Bài : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/. MỤC TIÊU : Hs hiểu thế nào là diện tích thông qua khái niệm ; biết tính chất của diện tích ; nắm được công thức tính diện tích của hình chữ nhật qua đó biết tính diện tích hình vuông và tam giác vuông Biết áp dụng vào tính toán trong thực tế II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Thầy : chuẩn bị hệ thống hình vẽ ; ví dụ hợp lý phụ hợp với các đối tượng Hs Trò : đọc trước bài mới III /.BÀI MỚI: 1.ổn định : 2.Bài cũ : Khái niệm về đa giác Đa giác đều lấy ví dụ 3.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác ? Diện tích của nền nhà là gì Gv hướng dẫn Hs hiểu rỏ -> định nghĩa ? Mỗi đa giác có diện tích thay đổi ntn ? +Hãy dự đoán hai tam giác bằng nhau thì dt ntn? + Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó được tính ntn + Gv cho Hs khắc sâu về cách dùng đơn vị của diện tích và ký hiệu diện tích Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình chũ nhật ? ở cấp một diện tích hcn được tính ntn nếu kích thước hcn là : a,b Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông ? Hình vuông là gì của hnc ? Nếu hình vuông có kích thước là a thì diện tích là bao nhiêu ? Nếu chia hcn như hình vẽ ta có mấy tam giác vuông ? và mối tam giác vuông có diện tích ntn Hoạt động : củng cố BT 6,7 /118 Hoạt động : Dặn dò Gv cho hs ghi BTVN + Hs tư duy + Hs tự định nghĩa theo cách hiểu của mình + Mỗi đa giác có một diện tích xác định , diện tích đa giác là một số dương + Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau + Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của đa giác đó + S = a.b + Hình vuông là trường hợp đặc biệt của hcn S = a2 + Có hai tam giác vuông mỗi tam giác có số đo là S= ½ a.b 1/. Khái niệm diện tích đa giác K/N: Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó + Mỗi đa giác có một diện tích xác định , diện tích đa giác là một số dương T/C : + Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau + Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của đa giác đó + Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm ;1dm;1m làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích là 1cm2 ; 1dm2 ;1m2;.ngoài ra hình vuông có cạnh dài 10m ;100m ; 1km thì diện tích là 1a ; 1ha ; 1km2 Diện tích Đa giác ABCDE ký hiệu SABCDE hoặc S nếu không sợ nhầm lẫn 2/.Công thức tính diện tích hình chũ nhật SGK/ 117 a b S = a.b 3/. Công thức tính diện tích hình vuông , tam giác vuông SGK/ 118 a a S = a2 a b S= ½ a.b BTVN : 8 -> 15 /118;119 Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Biết tính diện tích cá hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông Có kĩ năng vẽ hình, vậng dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125 HS: Kéo giấy, êke III. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 9 SABCD = ? SABE = ? Vì sao ? Mà SABE = ? SABCD Tìm x ? GV yêu cầu học sinh vẽ hình SH1 = ? SH2 = ? SH3 = ? Theo Pi-Ta –Go thì a2 =? => Kết luận ? GV cùng hướng dẫn học sinh cắt ghép hình. Bài 12. Vẽ hình trong bảng phụ Hình chữ nhật có diện tích = ? Hình bình hành 1 ? vì sao ? Hình bình hành 2 ? vì sao ? Bài 13 GV vẽ hình trong bảng phụ ABC ? CDA => SABC ? SCDA ? S1 ? S2? S5 ? S6 ? => S4 = ? S? - ? S3 = S? - ? => Kết luận ? Duện tích = ? m2 => bằng ? km2 Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập. 12 . 12 = 144 (cm2 ) ½ AB . AE = ½ . 6 . AE = 6x SABE = 1/3 SABCD => 6x = 1/3 . 144 = 48 (cm2 ) x = 8 ( cm) b . b =b2 c.c = c2 a.a = a2 a2 = b2 + c2 SH1 + SH2 = SH3 Học sinh cắt ghép hình. 6 ôb vuông 4 + 2. ½ . 2 ( ô vuông) 2. ½ . 2 . 3 ( ô vuông ) Học sinh qua sát ABC = CDA Bằng nhau Bằng nhau Bằng nhau = SCDA - SEHA -SEHA SABC - SAFE - SEKC SHEGD = SFBKE 280 000 m2 0,28 km2 Bài 9 Sgk/119 ABCD là hình vuông nên: SABCD =AB . AB=12 . 12=144 (cm2) Vì ABE là tam giác vuông nên SABE = ½ AB . AE = ½ . 6 . AE = 6x Mà: SABE = 1/3 SABCD Hay : 6x = 1/3 . 144 = 48 Vậy x = 8 (cm) Bài 10Sgk/119 a H3 H1 b a b c H2 c Ta có: SH1 = b . b = b2 ; SH2 = c . c = c2 ; SH3 = a . a = a2 Áp dụng Pi-Ta-go trong tam giác vuông ta có: a2 = b2 + c2 Vậy: SH1 + SH2 = SH3 Bài 11 Sgk/119 Bài 12 Sgk/119 SHCN = 6 (đvdt) SHBH1 = 4 + 2 . ½ .2 4 + 2 = 6 (đvdt) SHBH2 = 2. ½ . 2 . 3 = 6 (đvdt) Bài 13 Sgk/119 Ta có: SABC = SCDA SAFE = SEHA (1) SEKC = SCGE Mà: SHEGD = SCDA - SEHA -SEHA Và SFBKE = SABC - SAFE - SEKC (2) Từ (1) và (2) => SHEGD = SFBKE Bài 14 Sgk/119 Vì hình chữ nhật có kích thườc là: 700m và 400m Ta có: SHCN = 700 . 400 = 280000 (m2) = 0,28 (km2) F G D C B A Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lại 3 tính chất của diện tích đa giác Cách vẽ đường cao của tam giác Công thức tính diện tích tam giác. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học Chuẩn bị kéo giấy có kẻ ô. BTVN: 12 đến bài 17 Sbt/127, 128. Rút kinh nghiệm: Ngày Soạn : Ngày Dạy : Tiết 29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. Mục tiêu bài học Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác Biết vận dụng các công thức tính diên tích tam giác. Chứng minh công thức thông qua ba trường hợp. Rèn tư duy phân tích, lập luận có lô gíc trong chứng minh bài tập Có ý thức tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận và tính thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV :Bảng phụ vẽ hình 126, bài 16, 17 Sgk/121 HS : Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng a h Hoạt động 1: Bài cũ Viết công thức tính diện tích tam giác vuông ? A B C Vậy từ tam giác trên ta có thể vẽ thành hai tam giác vuông được không ? Cách vẽ ? SABC = S? + S? SABH = ? SACH = ? Vậy SABC = ? Mà BH + HC = BC Vậy SABC = ? AH là gì của tam giác ABC ? Ứng với cạnh nào ? Vậy diện tích tam giác bằng gì? Hoạt động 2: Định lí GV treo bảng phụ vẽ hình 126 Khi H B Tam giác ABC trở thành tam giác gì ? => SABC = ? Trường hợp 2 chúng ta đã chứng minh ở phần trước Trường hợp 3 ta thấy SABC = ? ?. GV cho học sinh thực hành cắt hình và lên dán trên bảng. Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 16 Sgk/121 Hình a: vì sao ? Hình b ? Hình c ? Bài 17 Tam giác AOB là tam giác gì ? => SAOB = ? Mặt khác OM là gì của tam giác AOB ? => SAOB = ? => Kết luận ? S = ½ a.b A B H C Được Vẽ AH vuông góc với BC SABH + SACH SABH = ½ AH . BH SACH = ½ AH . HC SABC = ½ AH . (BH + HC) = ½ AH . BC Đường cao Cạnh BC Nửa tích một cạnh với đường cao tương ứng = ½ BC . AH = SABH - SAHC Có cạnh và đường cao là bằng các cạnh của hình chữ nhật. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng các cạnh của hình chữ nhật. Có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật. Đường cao là cạnh của hình chữ nhật phụ và bằng h Vuông = ½ OA . OB đường cao ứng với cạnh AB = ½ OM . AB OA . OB = OM . AB 1. Định lí Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao ứng với nó Chứng minh ?. 2. Bài tập Bài 16 Sgk/121 a. Vì tam giác có cạnh là một cạnh của hình chữ nhật và đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. Tam giác vuông có cạnh và đường cao tương ứng là các cạnh của hình chữ nhật. c. Tam giác có cạnh a là một cạnh của hình chữ nhật, đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật. Bài 17 Sgk/121 A M O B Giải thích vì sao OA.OB=OM.AB Ta có: AOB vuông tại O => SAOB = ½ OA . OB (1) Mặt khác OM AB => SAOB = ½ OM . AB (2) Từ (1) và (2) => ½ OA . OB = ½ OM . AB Hay OA . OB = OM . AB Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lí thuyết, công thức tính diện tích tam giác chuẩn bị tiết sau luyện tập BTVN: 18, 19, 20, 21 Sgk/121, 122. Rút kinh nhgiệm: Soạn : Dạy : Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Củng cố và khắc sâu các kiến thức, các tính diện tích tam giác Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác nhanh, chính xác Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ vẽ hình bài 19, hình 134, thước, Êke HS: Thước, Êke III. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Phát biểu định lí về diện tích tam giác ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 19 GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh tìm các tam giác có cùng diện tích dựa vào các ô vuông. b. ? F E H K B C A Bài 21 SABD =? SABCD = ? Mà SABCD = ? SABD => x = ? Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? Bài 22 Sgk/122 GV treo bảng phụ Để SIPE = SAPE Thì đường cao hạ từ I đến PE bằng đường cao hạ từ A đến đâu ? => I nằm trên đường thẳng nào? ( chú ý khoảng các không đổi giữa hai đường thẳng khi hai đường thẳng này như thế nào?) => có bao nhiêu điểm I Tương tự GV hướng dẫn cách tìm điểm OI. Mục tiêu bài học và điểm N Bài 23 GT? KL? Vì M nằm trong tam giác ABC nên có tổng diện tích các tam giác nào như thế nào ? Mà SAMB + SBMC =? => SMAC =? Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy nào ? => đường cao hạ từ M xuống AC như thế nào với đường cao hạ từ B xuống AC? Vậy ta kẻ thêm hình như thế nào ? Bài 23 GT? KL? S =? Mà theo pi-tago h2 = ? => h = ? => S = ? Khi là tam giác đều thì b = ? => S = ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập D ... t và là hình thoi Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau GT: ABC, MA = MC, NB = NC KL: SABNM = ¾ SABC HS vẽ hình. Bằng nhau và bằng ½ SABC vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. Là trung tuyến Bằng nhau và bằng ½ SBMC Bằng ¼ SABC = SABM + SBMN ¾ SABC Bài 88 Sgk/111 Chứng minh Theo tính chất đường trung bình của tam giác Ta có: HE//GF, EF//HG => Tứ giác EFGH là hình bình hành a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có một góc vuông =>Hai đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = HG mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi BD = AC (2 đ/chéo) c. Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩ EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi ĩ AC BD và AC = BD Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau Bài 46 Sgk/133 Chứng minh Vẽ trung tuyến AN và BM Ta có : SABM = SBMC = ½ SABC (1) Vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau. Mặt khác MN là trung tuyến của BMC => SBMN = SNMC = ½ SBMC = ¼ SABC (2) Mà SABNM = SABM + SBMN = ½ SABC + ¼ SABC = ( ½ + ¼ ). SABC = ¾ SABC (đpcm) B C A N M Hoạt động 4: Dặn dò. Về ôn lại các dấu hiệu nhận biết các dạng hình đã học, cách chứng minh một tứ giác là hình đặc biệt dựa vào dấu hiệu và điều kiện của các yếu tố. Xem lại công thức tính diện tích của các loại tứ giác, cách chứng minh ba điểm thẳng hàng. Ôn tập chuẩn bị thi học kì 1. BTVN Xem kĩ lại các dạng bài tập của ôn tập chương, tính diện tích tứ giác, Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày Soạn : Ngà Dạy : Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu bài học Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình chữ nhật, hình bình hành, có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124. HS: Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = a.b h TQ: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = ½ (a+b).h Hoạt động 1: Đặt vấn đề Nêu CT tính diện tích tam giác GV treo bảng phụ ghi ?.1 Vậy ta có thể vận dụng CT tính diện tích tam giác vào tính diện tích hình thang không ? Vậy ta phải chia hình thang như thế nào ? Cho học sinh lên vẽ thêm. Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 2: CT tính diện tích hình thang. Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b và đường cao là h => CT tính diện tích hình thang ? Hình bình hành có phải là hình thang không ? Là hình thang như thế nào ? Hoạt động 3: Diện tích hình bình hành. => CT tính diện tích hính bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó) Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ? Hoạt động 4: Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước GV treo bảng phụ Diện tích hình chữ nhật ? Diện tích tam giác ? Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ? Cách vẽ ? Diện tích của hình chữ nhật ? Diện tích hình bình hành ? Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ? kết luận ? Hoạt động 5: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126 Cho học sinh tìm tại chỗ S = ½ a.h A B Được D H C Chia hình thang thành những tam giác Học sinh thảo luận Ta có: SADC = ½ DC.AH SABC = ½ AB.CH’ = ½ AB.AH SABCD = ½ DC.AH+½ AB.AH = ½ AH.(DC+AB) S = ½ (a+b).h Có Có hai đáy bằng nhau S = a.h Bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó a.b ½ h.b =>h = 2a đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. a.b a/2 . b ½ a.b chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật. Các hình có cùng diện tích với diện tích hình bình hành FIGE Là : IGRE, IGUR, IFR, EGU 1. Công thức tính diện tích hình thang. b h TQ: a 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. a hhh TQ: 3. Ví dụ. Ta có: SHCN = a.b S = ½ h.b = a.b Vậy ½ h = a => h = 2a Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. SHCN = a.b SHBH = a/2 . b = Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật. Hoạt động 6: Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu. Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học. BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng : Tiết 34 : Bài : DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/. MỤC TIÊU : Hs nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc ; diện tích hình thoi Hs vẽ được hình và tính toán các bài toán trong thực tế để có hướng áp dụng kiến thức toán học vào trong thực tế II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Thầy : chuẩn bị hệ thống hình vẽ ; bài tập hợp lý phụ hợp với các đối tượng Hs Trò : đọc trước bài mới III /.BÀI MỚI: ổn định : Bài cũ : 1/.Công thức tính diện tích hình thang 2/. Công thức tính diện tích hbh 3/. vẽ tam giác có một cạnh bằng cạnh hcn và có dt bằng dt hcn đó 4/.vẽ hbh có một cạnh bằng cạnh hcn và có dt bằng nữa dt hcn đó Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc GV cho Hs làm ?1 ? Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC , BD , biết AC ^BD tại H ?Gv goi Hs vẽ hình ? SABC = .. ? SADC =...... ? SABCD = Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích hình thoi ? GV cho Hs phát biểu công thức tính diện tích hình thoi thông qua ví dụ đã cho ? Còn cách nào để tính diện tích hình thoi không ? hình thoi là trường hợp đặt biệt của hình gì => CT tính diện tích Hoạt động 3 : áp dụng ? MENG là hình gì ? Làm sao để chứng minh MENG là hình thoi ? Hãy C/m MENG là hình bình hành ? Tìm điều kiện để nó trở thành hình thoi ? làm thế nào để tính được diện tích hình thoi ? làm thế nào để tính được đường coa hình thang cân ?Đường trung bình hình thang được tính theo công thức nào ? Hãy tính diện tích hình theo hai đường chéo của hình thoi Hoạt động 4: Củng cố Trong phần áp dụng Hoạt động 5: Dặn dò Gv cho Hs ghi BTVN SABC = AC.BH SADC = AC . HD SABCD = SABC + SADC = AC.BH +AC . HD =AC ( BH + HD) + Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo + Hs suy nghĩ + S hình thoi bằng tích độ dài một cạnh với chiều cao tương ứng ( Shbh) + Nối AC và BD ME và NG là đường trung bình của DADB và DBDC => MN//=DB NG //= DB => MN //= NG => MENG _ hbh ( 1) mặt khác : MG //= AC mà AC=BD => MG = NG( 2) từ (1)và (2 ) = > MENG _ hình thoi b) Diện tích bồn hoa là SABCD = ( AB+DC) .AH Thay số : SABCD = (30+50).AH= 800 AH = 20 (m) Mà MN = ( AB+DC) = ( 30+50) = 40 (m) S EMGN = d1 .d2 = 20. 40 = 400 ( m2) 1/.Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc SABC = AC.BH SADC = AC . HD SABCD = SABC + SADC = AC.BH +AC . HD =AC ( BH + HD) 2/. Công thức tính diện tích hình thoi Diện tích hình thoi bằng nữa tích hai đường chéo 3/. Ví dụ SGK/ 127 Phần bài làm của học sinh BTVN 32-> 36/128;129 S = d1 .d2 S = d1 .d2 Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy : Ngày Soạn: Ngày Dạy: Tiết 35 :Luyện Tập I/. MỤC TIÊU : Hs nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc ; diện tích hình thoi Hs vẽ được hình và tính toán các bài toán trong thực tế để có hướng áp dụng kiến thức toán học vào trong thực tế II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : chuẩn bị hệ thống hình vẽ ; bài tập hợp lý phùï hợp với các đối tượng Hs HS : bài tập ở nhà III /.BÀI MỚI: ổn định : Bài cũ : Hãy nêu công thức tính diện tích hình thoi?hình thang,hình bình hành? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng a Hoạt động 1:Luyện tập Bài 34/129 sgk Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,vẽ hình ,suy nghĩ để giải quyết bài toán -gv hướng dẫn -MNPQ là hình gì vì sao? Hãy chọn đáp án đúng trong hình bên và giải thích vì sao? -câu dúng là câu C GV vẽ hình hướng dẫn hs tính dtích hình thoi Hoạt động 3:Củng cố –dặn dò:ôn lại ct tính dt các hình đã học xem trước bài dtich đa giác Vẽ hình, hs lên bảng làm *MNPQ là hình thoi vì 4 tam giác vuông lần lượt bằng nhau a Bài 34/129 Giải Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm của các cạnh là M,N,P,Q .Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau Ta có: Bài tập thêm: Cho hình vuông và hình thoi có cạnh bằng nhau so sánh diện tích của hình thoi với diện tích của hình vuông Chọn kết quả đúng A.Shv<Shinhthoi B.Shv=Shinhthoi C.Shv>Shthoi D.Cả A,B,C đều sai Bài 35 Giải Cho hình thoi ABCD có cạnh AB =6cm, =600 Từ B vẽ BH vuông góc với AD Tam giác vuông AHB là nửa tam giác đều,BH là đường cao tam giác đều cạnh 6cm nên Bài 36/129 Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a => cạnh hình vuông và cạnh hình thoi đều có độ dài là a Ta có :SMNPQ =a2 Vẽ đcao AH =>SABCD =ah Nhưng h a(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên nên ah a2 vậy SABCD SMNPQ Dấu “=”xảy ra khi hình vuông là ht Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: