Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 - Phạm Nguyễn Sỹ Thắng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 - Phạm Nguyễn Sỹ Thắng

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu.

- Phát biểu tư duy của HS thông qua việc so sánh diện tích HCN với diện tích hình vuông có cùng chu vi.

II. CHUẨN BỊ

Thầy: - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, ê ke.

 - Giấy bìa tam giác vuông (bài tập 11)

Trò: - Thước kẻ, ê ke, compa, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra: (10’)

HS1: - Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác. Trả lời bài tập 6b, c (SGK/118)

(Nêu ba tính chất của diện tích tam giác SGK/117

3. Luyện tập:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 27 đến 28 - Phạm Nguyễn Sỹ Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2005 TUAÀN 14
Tiết 27	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau.
- Rèn luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu.
- Phát biểu tư duy của HS thông qua việc so sánh diện tích HCN với diện tích hình vuông có cùng chu vi.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, ê ke.
	- Giấy bìa tam giác vuông (bài tập 11)
Trò:	- Thước kẻ, ê ke, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (10’)
HS1:	- Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác. Trả lời bài tập 6b, c (SGK/118)
(Nêu ba tính chất của diện tích tam giác SGK/117
3. Luyeän taäp:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
32’
HÑ1: Luyeän taäp:
GV cho HS làm bài tập 10 SGK/119. Hình vẽ đưa lên bảng phụ. 
s Tam giác vuông ABC có độ dài cạnh huyeàn là a, độ dài hai cạnh góc vuông là b và c.
HS: Vẽ hình vào vở và trả lời câu hỏi.
LUYỆN TẬP
1. Bài tập 10 /119 (SGK)
 A b C
 c
 a
 B
 Gọi a, b, c như hình vẽ.
Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là b2 + c2.
H: Yêu cầu bài toán là gì?
H: Hãy so sánh c2 + b2 với a2 ?
HS: So sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông dựng trên cạnh huyền.
- HS
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2.
Theo định lý pytago:
c2 + b2 = a2
Vậy:..
GV cho HS làm bài tập 13 (SGK/119).
A
H
D
G
C
K
B
F
E
HS: Đọc đề bài
2.Bài 13:SGK/119
giải:
GV: Gợi ý:
 So sánh SABC và SCDA
HS: Có 
DABC = DCDA (cgc)
=> SABC = SCDA
(tính chất S đa giác)
H: Tương tự, ta còn suy ra được những cặp tam giác nào có S bằng nhau?
- HS: Tương tự:
 và 
Có DABC = DCDA (cgc)
=>(tính chất)
Tương tự: 
H: Vậy tại sao 
GV: Yeâu caàu HS laøm vaøo vôû , moät HS leân baûng trình baøy.
GV: Nhaän xeùt 
HS: Trả lời
HS: Laøm vaøo vôû, moät em leân baûng trình baøy.
HS: Nhaän xeùt 
Và 
Do đó:
GV lưu ý: cơ sở để chứng minh bài tập trên là tính chất 1; 2 của đa giác.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài tập 11 (SGK/119)
HS hoạt động nhóm, mỗi HS lấy hai tấm bìa hình tam giác vuông bằng nhau để ghép hình.
3. Bài tập 11/ 119 (SGK)
a)
GV: yêu cầu HS trả lời
GV: lưu ý ghép ñöôïc
- Hai tam giác cân
- Một hình chữ nhật
- Hai hình bình hành
HS: Diện tích của các hình này bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của 2 tam giác vuông đã cho.
b)
c)
GV yêu cầu HS làm bài tập 15.
GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm.
GV: Vẽ hình lên bảng
(vẽ theo đơn vị quy ước)
a) Cho biết chu vi hình chữ nhật ABCD và diện tích của nó?
H: Hãy tìm một số hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD?
b) Tìm hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD?
H: Coâng thöùc tính chu vi hình vuoâng? Muoán tìm hình vuoâng ta phaûi tìm ñieàu gì?
A
B
C
3cm
B
5cm
HS: Vẽ vào vở
HS: Chu vi ABCD p = (5 + 3).2 = 16 (cm)
SABCD = 5 . 3 = 15 (cm2)
- HS: Có thể tìm được một số hình chữ nhật thoả mãn yêu cầu có kích thước như sau:.
HS: CV = 4a. Caàn tìm a
4.Bài tập 15/119 (SGK)
a) Ví dụ:
+ 1cm . 9cm, có:
S = 9cm2 và p = 20cm
+ 1cm . 10cm có:
S = 10cm2; p = 22cm
+ 1,2cm. 9cm, có:
S = 10,8 cm2; p = 20,4cm.
b) Chu vi hình vuông là 4a (với a là cạnh hình vuông). Để chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật thì: 
 4a = 16
=> a = 4 (cm)
H: So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích hình vuông có cùng chu vi?
GV: Ta thấy trong hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. Hãy chứng minh?
HS: Tính dieän tích hình chöõ nhaät vaø hình vuoâng roài so saùnh. 
HS: Suy nghó tìm caùch chöùng minh.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 15cm2. Diện tích hình vuông có cùng chu vi:
a2 = 42 = 16 (cm2)
=> SHCN < SH. Vuông
GV gợi ý: Tìm hiệu: 
SHV – SHCN (Cho HS về nhà)
H: Tìm ñöôïc hieäu treân thì coù keát luaän gì?
HS: Neáu SHV – SHCN ≥ 0 thì SHV ≥ SHCN; Neáu SHV – SHCN < 0 thì SHV < SHCN
Gọi hai kích thước hình chữ nhật là a, b (a, b > 0).
SHCN = a . b 
Cạnh hình vuông có cùng chu vi là: 
 4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
 - Ôn các công thức tính diện tích và tính chất diện tích đa giác.
 - Bài tập về nhà: 16, 17, 20, 22 (SBT/127 – 128)
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn: 24/11/2005 
Tiết 28	 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác
- HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.
- Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ vẽ hình 126 trang 120 SGK, ghi bài tập 
- Thước kẻ, ê ke, tam giác bằng bìa móng, keo cắt giấy, keo dán, phấn màu.
Trò:	- Ôn tập 3 tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giaùc (học ở tiểu học).
- Thước kẻ, ê ke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (10’)
GV đưa đề bài tập trên bảng phụ:
C
B
A
3cm
1cm
3cm
H
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác vuông hãy tính diện tích tam giác ABC trong hình sau:
HS:	- Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác
	- Tính SABC ở hình treân.
Hỏi: Ở hình treân.còn cách nào khác?
HS: Áp dụng công thức (a: đáy, h: chiều cao)
GV: Công thức này được chứng minh như thế nào?
à Giới thiệu bài mới
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
14’
HÑ1: Ñònh lí:
GV: Phát biểu định lý về diện tích tam giác.
HS nhắc lại định lý
Định lí : Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
h
a
 S = a.h
GV: Vẽ hình và yêu cầu HS cho biết GT, KL của định lý. 
GV: Chỉ vào các tam giác ở phần kiểm tra và nói:
HS: Nêu GT, KL của định lý. 
HS: Còn dạng tam giác tù nữa 
GT DABC, AH ^ BC
KL 
GV: Các em ñaõ tính diện tích cụ thể của tam giác vuông, tam giác nhọn, còn dạng tam giác nào nữa? GV: Ta sẽ chứng minh định lý trong cả ba trường hợp. GV đưa hình vẽ 3 tam giác lên bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH).
HS vẽ hình vào vở.
Chứng minh:
A
B
C
(a)
Có ba trường hợp xảy ra:
- 
C
B
A
H
(b)
GV: Yêu cầu 1 HS lên vẽ đường cao của các tam giác và nêu nhận xét về vị trí điểm H ứng với mỗi trường hợp. 
GV: Yêu cầu HS chứng minh ở trường hợp (a).
HS: Lên bảng vẽ đường cao AH và nhận xét.
=900 thì H º B
 nhọn thì H nằm giữa B và C.
 tù thì H nằm ngoài đoạn BC. HS: Chứng minh trường hợp (a)
a) Trường hợp H º B (hoặc H º C): khi đó DABC vuông tại B, ta có: 
H: Nếu nhọn thì sao?
H: SABC bằng tổng diện tích những tam giác nào?
HS: H nằm giữa B và C.
HS: SABC = SAHB + SAHC
b)Trường hợp H nằm giữa B và C: DABC được chia thành hai tam giác vuông BHA và CHA.
GV: Yêu cầu HS thực hiện tiếp.
HS: Thực hiện tiếp
GV: Nếu tù thì sao?
HS: H nằm ngoài đoạn BC.
c)Trường hợp H nằm ngoài BC:
H: Hãy chứng minh ở trường hợp này.
-GV kết luận: Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng
HS: Trả lời miệng GV ghi bảng
 A 
 B C H 
giả sử C nằm giữa B và H.
A
C
B
h
a
13’
GV: Cho HS quan sát đề ? trên bảng phụ. 
H: Có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình.
HS: Quan sát đề bài 
HS: Hình chữ nhật có 1 cạnh bằng cạnh đáy của tam giác, cạnh còn lại bằng nửa đường cao tương ứng của tam giác
? 
 1 2
 3
H: Vậy diện tích của 2 hình đó như thế nào?
HS: Stam giác = Shình chữ nhật = 
a
2
1
3
GV: yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm laøm ? 
GV kiểm tra két quả của các nhóm H: Qua thực hành hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật.
HS: Hoạt động nhóm 
HS: Stam giác = Shình chữ nhật
( = S1 + S2 + S3)
Shình chữ nhật=>Stam giác =
5’
HÑ2: Luyện tập: 
GV: Cho HS làm bài 17 tr 121 SGK.
A
M
B
O
HS:
HS: Caû lôùp laøm vaøo vôû.
HS: Moät em leân baûng trình baøy
Bài tập 17/ 121 (SGK)
vì S = a.h
=> AB.OM = OA .OB
H: Qua bài học hôm nay, hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
HS:
- Các tính chất của diện tích đa giác
- Công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông.
 4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận (đại số lớp 7).
- Giải các bài tập 18, 19, 21 trang 121, 122 SGK và các bài 26, 27, 28, 29 trang 129 SBT.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_27_den_28_pham_nguyen_sy_thang.doc