HS quan sát hình vẽ trong Sgk tr 113.
HS: có ít nhất 3 cạnh.
HS: trả lời .
Mỗi hình 112 (Sgk-113) là một đa giác.
- HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài
- HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài.
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng .
Các đỉnh Các cạnh Các góc
HS thảo luận câu ?1.
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi
Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114)
- HS phát biểu định nghĩa sau đó làm ?2
ỉ Chú ý (Sgk-114)
HS thảo luận theo nhóm câu ?3 . Sau 2 phút các nhóm trao đổi chéo kiểm tra đáp án của nhau. Rồi cử đại diện nhóm trình bày đáp án điền vào bảng phụ.
HS đọc nhận xét:(Sgk-114).
- Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n_giác hay còn gọi là hình n cạnh.
Chương II – đa giác. diện tích của đa giác Tuần 14 – Tiết 26 Đ1. đa giác. đa giác đều I. MUẽC TIEÂU: Ngaứy daùy: 1. Kieỏn thửực: HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 2. Kú naờng: Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều. Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 3. Thaựi ủoọ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. CHUAÅN Bề: 1. GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề bài 4. 2. HS: Thước thẳng , compa, eke. III. PP: gụùi mụỷ, neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. IV. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP: Kieồm tra baứi cuừ.(5’ ) - Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II. - GV nêu câu hỏi. HS trả lời cácc câu hỏi : ?1 Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khaựi nieọm veà ủa giaực.( 16 phút ) Ê Em có n.xét gì về số cạnh của mỗi hình. Ê Các đoạn thẳng AG và AB có thuộc cùng một đường thẳng không. GV làm tương tự cho các cặp đoạn thẳng liên tiếp. Gv giới thiệu đó là các đa giác. Ê Hình như thế nào gọi là đa giác. Ê Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 Ê Em có nxét gì các đa giác ở hình 115, 116, 117 với các đa giác còn lại . ị GV giới thiệu đa giác lồi. Ê Thế nào là đa giác lồi. - Gv giới thiệu chú ý (Sgk). Ê Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 A R B Q C D P M G E N - Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng. - Gv giới thiệu nhận xét. Ê Hs lấy VD về đa giác ứng với n = 4, .. - HS quan sát hình vẽ trong Sgk tr 113. HS: có ít nhất 3 cạnh. HS: trả lời . Mỗi hình 112 (Sgk-113) là một đa giác. - HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài - HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài. Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng ... Các đỉnh Các cạnh Các góc HS thảo luận câu ?1.. - Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114) - HS phát biểu định nghĩa sau đó làm ?2 Chú ý (Sgk-114) HS thảo luận theo nhóm câu ?3 . Sau 2 phút các nhóm trao đổi chéo kiểm tra đáp án của nhau. Rồi cử đại diện nhóm trình bày đáp án điền vào bảng phụ. HS đọc nhận xét:(Sgk-114). - Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n_giác hay còn gọi là hình n cạnh. Hoạt động 2: ẹa giaực ủeàu.(12 phút) - Gv giới thiệu và yêu cầu Hs quan sát các đa giác hình 120 (Sgk) Ê Em có nhận xét gì về các đa giác đó . GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và các góc của các đa giác đó. Gv giới thiệu đa giác đều . Ê Thế nào là đa giác đều. Ê HS thảo luận làm ?4. Ê Nhận xét gì về số tâm và trục đối xứng của đa giác đều đó. HS quan sát hình 120 và trả lời. HS: Các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. HS trả lời.( đ/n: SGK tr 115). HS nêu và vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều đó. Hoạt động 3: Cuỷng coỏ.(10 phút) Ê Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì ? Nhắc lại các định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. Ê Đa giác như thế nào thì có trục đối xứng, tâm đối xứng. GV chốt lại toàn bài. HS trả lời và ghi nhớ. HS làm bài tập 1, 2, 4 (SGK trang 115). Đề bài 4 đưa lên bảng phụ. 3, Hửụựng daón veà nhaứ.(2 phuựt) - Nắm vững các kt về đa giác vừa học. Vận dụng vào làm bài tập 3,5 ( Sgktr 115). - HD bài 5: Tính tổng số đo của một đa giác n_ cạnh bằng: ( n - 2).1800. Ta có đối với ngũ giác đều có số đo ttổng các góc: 5400 nên mỗi góc bằng: 5400: 5 = 1080. - Đọc và nghiên cứu trước bài “Diện tích hình chữ nhật” . - Tiết 27: "Diện tích hình chữ nhật " . Tuần 15 – Tiết 27 Đ2. diện tích hình chữ nhật I. MUẽC TIEÂU: Ngaứy daùy: 1. Kieỏn thửực: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 2. Kú naờng: Hiểu cách chứng minh công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông, hình chữ nhật.Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán 3. Thaựi ủoọ: hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. CHUAÅN Bề: 1. GV: thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề bài 4. 2. HS: Thước thẳng , compa, eke. III. PP: gụùi mụỷ, neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm. IV. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP: 1. Kieồm tra baứi cuừ.(5’ ) Ê Neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh vuoõng ? 2. Baứi mụựi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác.(15 phút) Gv đưa hình 121 trên bảng phụ. Ê Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong Sgk và thảo luận làm ?1 . - Gọi đại diện các nhóm trả lời. Ê Qua bài toán trên, em hãy cho biết thế nào là diện tích đa giác. Ê Khi hai tam giác bằng nhau , các em hãy so sánh diện tích của chúng. Ê Điều ngược lại có đúng không. GV giới thiệu tính chất 1. GV dụng đa giác hình 121 để chia thành các đa giác nhỏ hơn nhưng không có điểm chung. Ê So sánh diện tích đa giác lớn và tổng diện tích đa giác thành phần. Ê Từ đó rút ra kết luận gì. GV giới thiệu tính chất 3. GV giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác. HS quan sát hình vẽ treõn baỷng phuù và thảo luận làm ?1 a/ Ta có diện tích hình A và B là diện tích 9 ô vuông ị Diện tích hình A = d.tích hình B b/ D.tích hình D gấp 4 lần d.tích hình C vì c/ Diện tích hình E gấp 4 lần d. tích hình C. - Hs phát biểu khái niệm.(Sgk-116) HS: ..diện tích của chúng bằng nhau vì phần mặt phẳng giới hạn bởi chúng bằng nhau. HS : .. không đúng vì hai tam giác không bằng nhau vẫn có thể có diện tích bằng nhau. HS: ......bằng nhau... HS phát biểu tính chất 2. HS đọc lại các tính chất. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật. ( 7 phút) Ê Vẽ hình và ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật. Ê Nếu a = 4,3cm; b = 5,2cm thì S = ... Cho HS làm bài tập 6 SGKtr 118. Định lý (Sgk-117) S = a . b (a, b là độ dài cạnh của hình chữ nhật) HS làm bài tập 6 tr 118. a/ tăng 2 lần b/ tăng 9 lần. c/ không đổi. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. ( 8 phút) Ê Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Ê Qua bài toán trên, hãy viết công thức tính diện tích hình vuông và D vuông. Ê Tính diện tích hình vuông và diện tích tam giác vuông ta làm như thế nào. - Gv giới thiệu định lý (Sgk). - HS thảo luận nhóm làm ?2. - HS báo cáo kết quả: Shv = a2 SD vuông = a.b Hs thảo luận làm ?3 Hoạt động 4 : Củng cố ( 9 phút ) Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì ? GV chốt lại toàn bài. HS làm bài 7,8 SGK tr 118. HS trả lời và ghi nhớ. HS làm bài tập 7,8 (SGK trang 118). Bài 7: Diện tích 2 cửa: 1.1,6 + 1,2 . 2 = 4 m2. Diện tích nền nhà: 4,2 . 5,4 = 22,68 m2. Có: 4 : 22,68 = 17,6 % < 20 % . Nên gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng. Bài 8: HS thực hành đo, tính diện tích và báo cáo kết quả. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Nắm vững các kt về diện tích hình chữ nhật . - Vận dụng vào làm bài tập 14 đến 17 ( SBT tr 127). - HD bài 17 : có - Tiết 28: "Luyện tập. " . Tõn Tiến, ngày thỏng năm 2009 Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: