Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là đa giác, đa giác lồi.

- Biết được các loại đa giác đều.

- Vẽ đượ trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước.

HS: Bảng phụ, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (5): sửa kiểm tra.

 3) Bài mới (27):

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án hình học 8	
Tiết 26 :	ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là đa giác, đa giác lồi.
Biết được các loại đa giác đều.
Vẽ đượ trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều..
Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Bảng phụ, thước.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (5’): sửa kiểm tra.
 3) Bài mới (27’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(9’): GV sd bảng phụ các hình 113/SGK.
Gv khẳng định đó là các đa giác.
GV giới thiệu cạnh, đỉnh của đa giác.
GV giới thiệu đa giác lồi.
GV HD HS: vì một đườndg thẳng của đa giác chia hai mặt phẳng chứa cạnh đa giác.
Ta sẽ làm việc với đa giức lồi.
?311
GV cho HS làm vào bảng phụ.
GV giới thiệu hình 3; 4;.;10.
Hoạt động 2(9’): GV sd bảng phụ các hình vẽ đa giác đều.
Hãy vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng các hình vẽ trên.
Hoạt động 3(9’): GV cho HS làm BT1/115/SGK.
GV HD HS trả lời bằng cách dùng định nghĩa và xem hình vẽ đa giác lồi.
HS tiếp thu.
QBCDE không phải là đa giác vì chỉ có 4 cạnh.
?211
HS nắm khái niệm đa giác lồi và làm 
HS theo dõi và trả lời tại chỗ.
HS tiếp thu.
HS quan sát hình và cho định nghĩa đa giác đều.
HS vẽ vào bảng phụ.
HS làm tại chỗ.
HS còn lại nhận xét.
Khái niệm về đa giác:
*) Đa giác lồi:
Cạnh: AB, BC,.
Đỉnh : A, B, C.
Đường chéo: AD, BD,
Điểm nằm ngoài là: N.
Điểm nằm trong là : M.
Đa giác đều:
Tam giác đều:
Hình vuông: 
Ngũ giác đều:
Lục giác đều: 
BT1/115/SGK:
Để là đa giác lòi phải thoã hai điều kiện:
+Các cạnh cắt nhau tại 1 đỉnh.
+Luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì của đa giác.
 4) Củng cố (12’):
Để đa giác là đa giác lồi phải thoã mấy điều kiện?
Thế nào là đa giác đơn?
BT2/115/SGK:a)Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không phải là đa giác đều là hình thoi.
	 	 b)Hình chữ nhật.
BT4/115/SGK:
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo Từ 1 đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n-2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800
3.1800
4.1800
(n-2).1800
BT5/115/SGK: Số đo mỗi góc ngũ giác đều: 5400:5=1080.
Số đo mỗi góc lục giác đều: 7200:6=1200.
Tổng quát: 
 5) Dặn dò (2’):
Học bài.
BTVN: 3/115/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT3/115/SGK:	600
Â=600=>
Tam giác AEH đều=> 
EBFGDH có tất cả các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_le_van_do.doc