Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức : HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

 HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

- Kỹ năng : HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

+ Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Thái độ : Kiên trì trong suy luận; cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc,bảng phụ.

- Học sinh: Ôn định nghiã tứ giác, tứ giác lồi xem trước chương II

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU 
Tuần : 13 – Tiết : 26 
Ngày soạn : 02.11.10
Ngày dạy : 09à 12.11.10
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 
 HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
- Kỹ năng : HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. 
+ Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. 
+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. 
+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Thái độ : Kiên trì trong suy luận; cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc,bảng phụ. 
- Học sinh: Ôn định nghiã tứ giác, tứ giác lồi xem trước chương II 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chương, bài (5’)
Chương II : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. Đa giác. Đa giác đều
-GV giới thiệu chương II, bài học §1 và ghi bảng 
-Nghe giới thiệu 
-Ghi đầu bài vào vở
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác lồi (10’)
Khái niệm chung về đa giác
 Định nghĩa: (sgk)
Đa giác ABCDE
Các đỉnh: A,B,C,D,E
Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
Các đường chéo: AC, AD, BD, BE, CE
Các góc: 
-Treo bảng phụ vẽ hình 112 –117 
-Giới thiệu t/c của các đoạn thẳng, và các yếu tố đỉnh, cạnh của 2 đa giác H114, H117 – Gọi -HS nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
-Nêu ?1 cho HS thực hiện 
-Hỏi: Hình nào trên bảng là đa giác lồi? 
-Thế nào là đa giác lồi? 
-Nêu ?2 , gọi HS trả lời 
-Treo hình vẽ 119 sgk cho HS thực hiện ?3
-Nói thêm: đa giác có n đỉnh (n³ 3) gọi là hình n-giác hay n-cạnh, với n = 3, 4,, 9, 10 gọi là gì? 
-Quan sát hình vẽ ở bảng phụ 
-Nghe GV giới thiệu
-Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi 
-Xem hình 118 và trả lời ?1 : 2 đoạn thẳng AE, ED có 1 điểm chung lại cùng nằm trên 1đường thẳng – Hình 115,116,117 là đa giác lồi.
-Nêu định nghĩa như sgk (p.114) 
-Đáp: khi vẽ một đường thẳng qua cạnh của đa giác thì đa giác nằm ở 2 nửa mặt phẳng  
-Nhìn hình 119, trả lời ?3 HS gọi tên đỉnh, cạnh, đường chéo, góc của một đa giác 
-Trả lời: h`tam giác, h`tứ giác,  , hình 9 cạnh, hình 10 cạnh .
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm đa giác đều: (15’)
Đa giác đều: 
 Định nghiã: (sgk trg 114) 
-Treo bảng phụ vẽ hình 120 sgk 
-Giới thiệu: đây là các ví dụ về đa giác đều
-Hỏi: Thế nào là đa giác đều? 
-GV nhắc lại định nghĩa và ghi bảng
-Nêu ?4 
-Mỗi đa giác đều trong hình 120 có mấy trục đối xứng? Có mấy tâm đối xứng? 
-GV chốt lại và vẽ vào hình cho HS thấy rõ hơn 
-Quan sát hình vẽ 
-Phát biểu định nghĩa đa giác đều 
-HS lặp lại cho chính xác và ghi bài. 
-Thực hiện ?4 – Trả lời: 
+ Dđều có 3 trục đxứng.
+ H`vuông có 4 trục đxứng, 1 tâm đx là giao điểm của 2 đchéo.
+ Ngũ giác đều có 5 trục đx 
+ Lục giác đều có 6 trục đx và 1 tâm đx
Hoạt động 3: Củng cố (13’)
Bài tập 2 (sgk)
-Cho HS đọc bài tập 2 sgk. Gọi HS lần lượt trả lời câu a, câu b 
-Cho cả lớp nhận xét đúng sai 
-Đọc bài tập 2, suy nghĩ và trả lời
a) Hình thoi (các góc không bằng nhau)
b) Hình chữ nhật (các cạnh không bằng nhau) 
Bài tập 4 (sgk) 
(bảng phụ như ở cuối bài) 
-Treo bảng phụ vẽ sẵn bài tập 4, gọi 1 HS lên bảng 
-Nhận xét cho điểm (nếu được)
-Một HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào sgk
Bài tập 5 (sgk) (nếu còn thời gian) 
-Nêu bài tập 5 sgk cho HS thảo luận theo nhóm cùng bàn 
-Sau đó gọi đại diện hai nhóm bất kì trình bày ở bảng 
-Cho cả lớp nhận xét 
-GV sửa sai (nếu có) và chốt lại vấn đề
-HS làm bài 5 theo nhóm cùng bàn 
-Số đo mỗi góc của: 
+ Ngũ giác đều:
+ Lục giác đều:
+ n-giác đều: 
Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)
Học thuộc các định nghĩa 
Làm bài tập 1, 3, 5 sgk trang 115 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 
Tứ giác 
Ngũ giác 
Lục giác 
n – giác 
Số cạnh 
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 
1
2
3
n – 3 
Số tam giác tạo thành 
2
3
4
n– 2 
Tổng số đo các góc của một đa giác 
2.180 = 3600 
3.1800 = 5400
4.1800 = 7200
(n – 2).1800 
Bài tập 4 (sgk) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_dang_thi.doc