Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh

Cu 4: Trong cc hình sau, hình no cĩ 1 trục đối xứng

A. Hình thang cn C. Hình chữ nhật

B. Hình thoi D. Hình bình hnh

Cu 5: Hình bình hnh cĩ hai đường chéo vuông góc là:

 A. Hình thang cn B. Hình vuơng

C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Cu 6: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là:

A. Hình chữ nhật. B. hình bình hnh.

C. Hình vuơng D. hình thoi

B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác.

a/ Tính độ dài đoạn thẳng AM.

b/ Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết - Trường THCS Tam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN:	TIẾT PPCT: 25 - TUẦN: 13
LỚP:..	MƠN: HÌNH HỌC - KHỐI: 8
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ 1:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh trịn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đĩ cĩù = 1400. Khi đĩ, tổng bằng: 
A. 1600 B. 2200 C. 2000 D. 1500 
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
 A. Hình bình hành cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau.
 B. Hình thang cân cĩ hai đường chéo bằng nhau .
 C. Hình thoi cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuơng gĩc và là phân giác của mỗi gĩc.
 D. Hình vuơng vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Câu 3: Hình thang cĩ hai cạnh bên song song là:
 	A. Hình thang cân 	B. Hình bình hành 
C. Hình chữ nhật 	D. Hình thoi
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào cĩ 1 trục đối xứng
Hình thang cân	C. Hình chữ nhật
Hình thoi	D. Hình bình hành
Câu 5: Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc là:
 	A. Hình thang cân 	B. Hình vuơng 
C. Hình chữ nhật 	D. Hình thoi
Câu 6: Tứ giác cĩ hai đường chéo bằng nhau và vuơng gĩc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là: 
A. Hình chữ nhật. 	B. hình bình hành. 	
C. Hình vuơng 	 	D. hình thoi
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AM.
b/ Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a/ Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC.
b/ Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ?
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông.
MA TRẬN ĐỀ KIỄM TRA HÌNH 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
Tứ giác lồi
1
 (0,5)
1 (0,5)
Đối xứng trục
1
 (0,5)
1
 (1)
1
 (0,5)
1
 (1)
Hình bình hành
2 
 (1)
2 
 (1)
Hình chữ nhật
1
 (1)
1
 (1)
1
 (1)
3
 (3)
Hình thoi
1
 (0,5)
1
 (1,5)
1
 (0,5)
1
 (1)
Hình vuơng
1
 (0,5)
1
 (1,5)
1
 (0,5)
1
 (1,5)
Tổng
6
 (3)
1
 (1)
3
 (4)
2
 (2)
6
 (3)
6
 (7)
ĐÁP ÁN
------------------------------------
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	1B	2A	3B	4A	5D	6C
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Vẽ hình đúng chính xác (0,5 điểm)
a/ Áp dụng định lý Pytago: Tính BC = 13 (cm)
=> AM = 6,5 (cm) 	(1 điểm)
b/ Tứ giác ADME là hình chữ nhật 	(0,5 điểm)
Vì 	(1 điểm)
Bài 2: Vẽ hình đúng chính xác (0,5 điểm)
a/ Ta cĩ: IM = IK (gt)
 Mà: MK AC (MK // AB)
 Nên: AC là đường trung trực của MK
=> M đối xứng K qua AC 	 (1 điểm)
b/ Tứ giác AKCM là hình thoi 	(0,5 điểm)
	Vì: IM = IK, IA = IC, MK AC 	(1 điểm)
c/ Tam giac ABC là tam giác vuơng cân tại A thì AKMC là hình vuơng (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 tuan 13.doc