I. Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I của HS
- Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hay hình vuông
- Nâng cao khả năng hoạt động độc lập
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Ôn tập chu đáo
- Phương pháp: Quan sát
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung kiểm tra 45: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ngày Soạn: 09 – 11 – 2008 Tuần: 13 Tiết: 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương I của HS - Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hay hình vuông - Nâng cao khả năng hoạt động độc lập II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chu đáo - Phương pháp: Quan sát III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Nội dung kiểm tra 45’: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1) Tứ giác 2 1đ 2 1đ 2) Hình thang, hình thang cân 2 1đ 1 1đ 3 2đ 3) Đường tr.bình của tam giác, hình thang 1 1đ 1 1đ 4) Đối xứng trục, đối xứng tâm 2 1đ 2 1đ 5) Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 4 2đ 2 2đ 1 1đ 7 5đ Tổng 8 4đ 2 1đ 4 4đ 1 1đ 15 10đ A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1: Tứ giác ABCD có ; ; . Khi đó, số đo của góc D là bao nhiêu? a) 1100 b) 500 c) 700 d) 1300 Câu 2: Tổng các góc của một tứ giác có số đo bằng bao nhiêu độ? a) 900 b) 1800 c) 3600 d) 2700 Câu 3: Hình thang là tứ giác có: a) Hai cạnh bằng nhau b) Hai cạnh đối song song c) Hai góc bằng nhau d) Hai đường chéo bằng nhau Câu 4: Trong hình thang cân: a) Hai cạnh bên bằng nhau b) Hai đường chéo bằng nhau c) Hai cạnh bên song song d) Câu a và câu b đúng Câu 5: Hình bình hành ABCD có tâm đối xứng là điểm nào? a) Điểm A b) Điểm B c) Điểm C d) Giao điểm 2 đường chéo Câu 6: Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng? a) 1 b) 4 c) 2 d) 3 Câu 7: Hình bình hành là tứ giác có: a) Hai cạnh đối song song b) Hai cạnh đối bằng nhau c) Các cạnh đối song song d) Hai cạnh đối bằng nhau Câu 8: Hình chữ nhật là tứ giác có: a) 4 góc vuông b) 2 góc vuông c) 3 cạnh bằng nhau d) 4 cạnh bằng nhau Câu 9: Hình thoi là tứ giác có: a) 3 cạnh bằng nhau b) 4 cạnh bằng nhau c) 3 góc vuông d) 2 đường chéo vuông góc Câu 10: Hình vuông là hình bình hành có: a) 2 đường chéo vuông góc b) 2 đường chéo bằng nhau c) 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc d) 2 cạnh kề bằng nhau B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2đ) Cho rABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân. b) Cho BC = 10cm. Tính cạnh MN. Câu 2: (3đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,DA. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông? 4. Đáp án: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a c b d d b c a b c B. TỰ LUẬN: (5 điểm) A B C M N Câu 1: (2đ) Cho rABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC. a) MN là đường trung bình của rABC nên MN//BC. Kết hợp với (rABC cân tại A) Ta suy ra BCNM là hình thang cân b) MN là đường trung bình của rABC nên MN = BC:2 = 5cm Câu 2: (3đ) a) EF, GH lần lượt là đường trung bình của rABC và rADC nên EF//=AC:2; GH//=AC:2 EF//=GHEFGH là hình bình hành b) Để hình bình hành EFGH trở thành hình chữ nhật thì ACBD Để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì AC = BD c) Tứ giác ABCD có ACBD và AC = BD thì EFGH trở thành hình vuông
Tài liệu đính kèm: