Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24 đến 54 - Nguyễn Thị Cẩm Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24 đến 54 - Nguyễn Thị Cẩm Hương

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

 Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác

 2/ Kỹ năng: HS vẽ được và nhận biết một số đai giác lồi, một số đa giác đều.

 HS biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

 Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác

 Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ,

HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

 3/ GDHS: Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình

B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.

 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc 94 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 24 đến 54 - Nguyễn Thị Cẩm Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12
Tiết : 24
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác 
- Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài toán. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - Chuẩn bị cho mỗi em một đề
2. Học sinh : - Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa
III. NỘI DUNG 
ĐỀ 1
Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
sai
a
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
b
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
c
Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi
d
Hình thoi là một hình thang cân
Bài 2 : (3điểm). 
a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Đường chéo của hình vuông bằng 6cm thì cạnh của hình vuông đó bằng :
A. 3cm	; 	B. 4cm	;	C. cm	
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
Bài 3 : (1điểm). Cho D ABC và một điểm O tùy ý, vẽ DMNQ đối xứng với DABC qua điểm O .
Bài 4 : (4điểm). Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng : EFGH là hình bình hành
Với điều kiện nào của hình thang ABCD thì tứ giác EFGH là hình thoi ? (Vẽ hình trong trường hợp này)
Bài 5 : (1điểm). Cho hình thang cân ABCD, đường cao AH, biết HC = 6cm. Tính đường trung bình của hình thang ABCD.
ĐỀ 2
Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
sai
a
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
b
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
c
Tam giác cân là hình có trục đối xứng 
d
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Bài 2 : (3điểm). 
a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Hình vuông bằng 4cm, đường chéo của hình vuông đó bằng :
A. cm ; 	 B. 8cm	;	C. 6cm	
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Bài 3 : (1điểm). Cho D ABC và một đường thẳng d tùy ý, vẽ DHIK đối xứng với DABC qua đường thẳng d.
Bài 4 : (4điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi I ; K ; M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh 	AB, AC, CD, BD
Chứng minh rằng : IKMN là hình bình hành
Các đường chéo của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ IKMN là hình chữ nhật ? (Vẽ hình trong trường hợp này)
Bài 5 : (1điểm). Cho hình thang cân ABCD, đường cao AH, biết HC = 7cm. Tính đường trung bình của hình thang ABCD.
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Đề 1
Đề 2
Bài 1 : (1điểm). 
 Điền đúng vào ô vuông thích hợp
Đúng ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Sai
(mỗi câu 0,25điểm)
Bài 2 : (3điểm).
a) Khoanh tròn : C. cm	(1điểm)
b) Nêu được bốn dấu hiệu hình thoi trang 105 SGK (mỗi dấu hiệu : 0,5điểm)
Bài 3 : (1điểm).
Vẽ đúng : 	M đối xứng với A qua 0
N đối xứng với B qua 0
Q đối xứng với C qua 0
Bài 4 : (4điểm)
[
 -Hình vẽ đúng 
 - Ghi đúng GT, KL
	(0,5điểm) 
a) Kẻ hai đường chéo AC và DB
Tìm được EH = BD ; EH // BD
	 FG = BD ; FG // BD
Từ đó Þ EFGH là hình bình hành (1,5đ)
b) 	Từ HE = DB
Tìm được EF = AC
Để EFGH là hình thoi thì HE = EF
Suy ra : DB = AC 
Vậy : ABCD là hình thang cân thì EFGH là hình thoi
	(1,5điểm)
Vẽ hình đúng	(0,5điểm)
Bài 5 : (1điểm)
Vẽ hình đúng và lập luận tính được đường trung bình của hình thang ABCD bằng 6cm
Bài 1 : (1điểm). 
 Điền đúng vào ô vuông thích hợp
a) Sai ; b) Đúng ; c) Đúng ; d) Sai
(mỗi câu 0,25điểm)
Bài 2 : (3điểm).
a) Khoanh tròn : A. cm	(1điểm)
b) Nêu được bốn dấu hiệu hình chữ nhật trang 97 SGK (mỗi dấu hiệu : 0,5điểm)
Bài 3 : (1điểm).
Vẽ đúng : 	H đối xứng với A qua d
I đối xứng với B qua d
	K đối xứng với C qua d
Bài 4 : (4điểm)
- Hình vẽ đúng
- Ghi đúng GT, KL	(0,5điểm)
a) Kẻ đường chéo AC và BD 
Tìm được : IK = ; IK // AC
	 MN = ; MN // AC
Từ đó Þ IKMN là hình bình hành (1,5đ)
b) Từ 	 IK // AC
Tìm được IN // BD
Để IKMN là hình chữ nhật thì = 900 
Þ NI ^ IK. Do đó AC ^ BD.
Vậy tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì IKMN là hình chữ nhật
	Vẽ hình đúng 	(0,5điểm)
Bài 5 : (1điểm)
Vẽ hình đúng và lập luận tính được đường trung bình của hình thang ABCD bằng 7cm
KẾT QUẢ
Lớp 
Sĩ số 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu 
Kém 
8A3
48
Tiết thứ: 26	TUẦN:01
Ngày soạn:19/11/08	
Chương II :	ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
 - Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác
 2/ Kỹ năng: - HS vẽ được và nhận biết một số đai giác lồi, một số đa giác đều.
- HS biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
- Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác
- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, 
HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
 3/ GDHS: - Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình
B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: - Thước thẳng, compa, thước đo góc
	 - Bảng phụ vẽ các hình 112 ® 117
 - Bảng phụ vẽ hình 120 tr 115 SGK và ghi các bài tập
 2>Học sinh: - Thước thẳng, compa, thước đo góc - Bảng nhóm
 - Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
 D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: (3phút) Thay cho việc kiểm tra bài cũ GV giới thiệu 
sơ lược về chương II “Đa giác - Diện tích đa giác”
III/ Bài mới :
 1/ Đặt vấn đề: 
 2/ Triển khai bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề (7’)
GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD
HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. 
Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng
GV yêu cầu HS định nghĩa tứ giác lồi
GV Treo bảng phụ vẽ các hình sau 
Hỏi : Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi ? Vì sao ?
 a)	 b)	 c)
GV đặt vấn đề : Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết.
HS : Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
HS : Hình b, c là tứ giác còn hình a không là tứ giác vì hai đoạn thẳng AD, DC nằm trên cùng một đường thẳng
- Tứ giác lồi là hình c
(theo định nghĩa)
HĐ 2 : Khái niệm về đa giác :(12’)
GV treo bảng phụ có 6 hình 112 ® 117 (tr 113 SGK) và giới thiệu mỗi hình trên là một đa giác
GV giới thiệu : tương tự như tứ giác đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng (như hình 114 ; 117)
HS : Quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu các hình 112 ® 117 đều là đa giác 
Mỗi hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 là một đa giác
H:112 H:113 H:114
 H:115	 H:116 H:117
HS : Nhắc lại định nghĩa đa giác
- Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một
đường thẳng.
- Các điểm A, B, C, D, E được gọi là các đỉnh của đa giác
- AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh của đa giác
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . SGK (câu hỏi và hình 118 đưa lên bảng phụ)
Hỏi : Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác
GV giới thiệu : Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi
Hỏi : Vậy thế nào là đa giác lồi ?
Hỏi : Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi
GV yêu cầu HS làm ?2 . tr 114 SGK
Hỏi : Tại sao các đa giác 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?
HS : Quan sát hình vẽ 118 ở bảng phụ
Trả lời : Không phải là đa giác vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng 
HS : Nghe giáo viên giới thiệu
HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr 114 SGKt
Định nghĩa : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó
HS : Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi
HS : Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác
GV nêu chú ý tr 114 SGK
HS : Nhắc lại chú ý SGK
Đa giác có n đỉnh (n ³ 3) được gọi là hình n - giác hay hình n cạnh
t Với n = 3,4,5,6,8 ta gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác Với n = 7, 9, 10 ... ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh ...
GV đưa bài ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. 
1HS : đọc to bài ?3. SGK
HS : Hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống trong phiếu học tập
Phiếu học tập có in ?3 và hình 119 SGK
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm.
GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n ³ 3) và cách gọi như SGK
- Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G.- Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E...
- Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA
- Các đường chéo AC, AD, AE, BG, BE, BD.
Các góc là: 
- Các điểm nằm trong đa giác là M, N, P
- Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R
Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, góp ý
HĐ 3 : Đa giác đều(10’)
GV đưa hình 120 tr 115 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các đa giác đều.
Hỏi : Thế nào là đa giác đều ?
GV chốt lại : Đa giác đều là đa giác có :
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
-Tất cả các góc bằng nhau
2) Đa giác đều :
HS : Quan sát hình 120 SGK
a) tam giác đều b) tứ giác đều
c) ngũ giác đều 	 d) Lục giác đều
HS phát biểu định nghĩa : 
Định nghĩa : Đa giác đều là đa giác có tất c ...  giác kế đứng)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất.
HS : quan sát hình 55 tr 86
a
b
HS : hoạt động theo nhóm
- Đọc SGK
- Bàn bạc các bước tiến hành
HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế
Áp dụng bằng số : 
a = 100m ; a’ = 4cm
Ta có : = 
Đo A’B’ = 4,3cm
Þ AB = 4,3. 2500 
	= 10750cm=107,5m
Một vài HS nhận xét
HS : quan sát hình 56 SGK và nghe GV giới thiệu về hai loại giác kế
HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. (học ở lớp 6)
HĐ 3 : Luyện tập (15’)
Bài 53 tr 87 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK
GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ
GV giải thích hình vẽ 
Hỏi : Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào ?
Hỏi : Nêu cách tính BN 
GV yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m
GV gọi HS nhận xét
1HS đọc to đề bài SGK
HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ
HS nghe GV giải thích
HS : Ta cần biết thêm đoạn BN
HS : DBMN DBED 
Þ Þ 
HS : lên bảng tính AC
Vì MN // ED 
Þ DBMN DBED
Þ Þ 
mà : BD = BN + 0,8
nên BN = 
Þ 2BN = 1.6BN +1,28
Þ 0,4BN = 1,28
Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(m)
- Có DBED DBCA
Þ Þ AC =
Þ AC = = 9,5
Vậy cây cao 9,5 (m)
1 vài HS nhận xét
4. Hướng dẫn học ở nhà :(5’)
- Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời
- Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm
- Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm
1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài, (3m hoặc 5m)
 - 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. 
- Giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ 
- Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán 6 tập 2)
Tiết thứ:51+52	TUẦN:01
Ngày soạn:20/03/09
B’ 
B 
A 
THỰC HÀNH
(Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm
 trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên 
- Địa điểm thực hành cho các tổ HS
- Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)
- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ có từ 1 đến 2 HS)
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
2. Học sinh : 
- Mỗi tổ HS có một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm :
+ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang + 1 sợi dây dài khoảng 10m
+ 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m) + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m
+ Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	1’ kiểm diện 
2. Kiểm tra bài cũ : 9’ Tiến hành trong lớp
HS1 :	(xem hình 54 tr 85 SGK trên bảng phụ) 
- Để xác định chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ? Cho AC = 1,5m ; AB = 1,2m ; A’B = 5,4m. Tính A’C’ 
Đáp án : Cách tiến hành đo đạc như tr 85 SGK. Đo BA, BA’, AC. Tính A’C’.
 Có DBAC DBA’C’ (vì AC // A’C’) Þ Þ A’C’ = Þ A’C’ = 6,75(m)
HS2 : (Xem hình 55 tr 86 SGK trên bảng phụ)
- Để xác định khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? Sau đó tiến hành làm tiếp như thế nào ?
- Cho BC = 25m, B’C’ = 5m , A’B’ = 4,2cm. Tính AB ?
Đáp án : - Cách tiến hành đo đạc như trang 86 SGK đo được BC = a ; a ; = b 
- Vẽ trên giấy DA’B’C’ có : B’C’ = a’ ; a ; = b Þ DA’B’C’ DABC
Tiết thứ:53	TUẦN:01
Ngày soạn:28/03/09
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
2/ Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
3/ GDHS: - Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh
Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho Hs tính thực tiển của toán học
B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: - Bảng tóm tắt chương III tr 89 - 91 SGK trên bảng phụ
 - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
 - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
 2>Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc - Bảng nhóm
D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: (kết hợp ôn tập)
 III/ Bài mới :
 1/ Đặt vấn đề: 
 2/ Triển khai bài: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ (5’)
Hỏi : Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ và C’D’?
Sau đó GV đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ 
Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7) 
HS : trả lời như SGK tr 57
HS quan sát và nghe GV trình bày
a) Định nghĩa : 
AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’ Û 
b) Tính chất : 
 AB.C’D’= CD . A’B’
 Þ 
 =
2. Đ/lý Ta let thuận và đảo (4’)
Hỏi : Phát biểu định lý Ta lét trong D (thuận và đảo)
GV đưa hình vẽ và GT, KL (hai chiều) của định lý Talet lên bảng phụ
GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý Talet đảo chỉ cần một trong ba tỉ lệ thức là kết luận được a // BC
3. Hệ quả định lý Talet (4’)
Hỏi : Phát biểu hệ quả của định lý Talet
Hỏi : Hệ quả này được mở rộng như thế nào ?
DABC
a//BC 
GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận lên bảng phụ
 Û 
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác (4’)
Hỏi : Hãy phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ?
GV : Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài
GV đưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ
5. Tam giác đồng dạng(5’)
Hỏi : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? 
Hỏi : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? 
Hỏi : Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ?
6. Định lý tam giác đồng dạng (3’)
Hỏi : Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng?
7. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác(6’)
GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của hai D
GV vẽ DABC và DA’B’C’ đồng dạng lên bảng sau đó yêu cầu 3 HS lên ghi dưới dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai D
Hỏi : Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai D về cạnh và góc 
8. Trường hợp đồng dạng của D vuông (4’)
GV yêu cầu HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông
GV vẽ hình hai D vuông ABC và A’B’C’ có :
 = ’ = 900
Yêu cầu HS lên bảng viết dưới dạng ký hiệu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông
HĐ 2 : Luyện tập(7’)
Bài 56 tr 92 SGK : 
(đề bài bảng phụ)
GV gọi 3 HS lên bảng cùng làm
A 
B 
B’ 
C 
a 
HS phát biểu định lý (thuận và đảo) 
Một HS đọc GT và KL của định lý
DABC
a//BC 
	 Û 
HS : nghe GV trình bày
HS : Phát biểu hệ quả của định lý Talet
HS : Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của D và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại
HS : quan sát hình vẽ và đọc
HS : Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác
AD tia phân giác của BÂC
AE tia phân giác của BÂx
Þ 
HS : quan sát hình vẽ và đọc giả thiết, kết luận
HS : phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa :
DA’B’C’ DABC 
(Tỉ số đồng dạng k)
Û
 Â’ = Â ; 
 =k
HS : Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng
HS : tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
HS : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một D và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một D mới đồng dạng với D đã cho
HS lần lượt phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
t Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
a) (c.c.c)
b) (c.g.c)
c) Â’ = Â và (gg)
t Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC
 và A’C’=AC (c.c.c)
b) A’B’ = AB ; B’C’= BC
 và 	(c.g.c)
c) Â’ = Â và 
 và A’B’ = AB 	(g.c.g)
HS : Hai D vuông đồng dạng nếu có : 
- Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc 
- Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc
- Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
a) 
b) 
c) 
HS : đọc đề bài bảng phụ
3 HS lên bảng cùng làm
HS1 : câu a 
a) 
HS2 : câu b
b) AB = 45dm ; 
 CD =150cm = 15dm
Þ = 3
HS3 : câu c
c) = 5
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2’)
- Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III
- Bài tập về nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 tr 92 SGK
- Bài tập 53 ; 54 ; 55 tr 76 - 77 SBT
- Tiết sau kiểm tra chương III
Tiết thứ:54	TUẦN:01
Ngày soạn:30/03/09
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: Kiểm tra sự nhận biết các kiến thức trong chương IV
 2/Kỹ năng : HS rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 3/ GDHS: HS Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
 B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: Đề kiểm tra
 2>Học sinh: Giấy nháp, giấy kiểm tra
 C / MA TRẬN ĐỀ:
 Mức độ 
Kiến thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
LT
BT
LT
BT
LT
BT
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 2
3
1
3
Bất phương trình một ẩn 
Bài 3a
1.5
1
1.5
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1
2
Bài 3b
1.5
2
3.5
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 4 (ý 1)
1
Bài4 (ý 2)
1
2
2
Tổng
1
2
4
7
1
1
6
10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_24_den_54_nguyen_thi_cam_huong.doc