Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23+24: Ôn tập chương 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23+24: Ôn tập chương 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng

GV: ở chương I ta đã được học về tứ giác, hthang, hbh, hcn, hthoi, hvuông và dh nhận biết chúng.

- HS: Nghe để biết n/dung học tập

? Hãy pb đn về tứ giác, tứ giác lồi?

- HS: Pbiểu.

? Gọi HS nxét – GV n/xét và chốt VĐ.

*GV: Vẽ hình minh hoạ.

- HS: vẽ hình ở vở.

+ GV Lưu ý: Trong c/trình phổ thông chỉ học về tứ giác lồi. Do đó nếu không nói gì thêm ta hiểu “tứ giác” là tứ giác lồi.

 ? Em nào có thể nhắc lại các đn đã học về hthang, hthg vuông, hthang cân, hbh, hcn, hthoi, hvuông?

+GV: nhắc lại đn như SGK

*GV: viết đ/n theo sơ đồ sau ở bảng cho

- HS: ghi ở vở.

- GV: chốt vấn đề:

+ HBH cũng là hthang nên nó có đầy đủ các T/c của hthang. Nhưng nó có 2 cạnh bên song song với nhau nên nó có thêm t/c riêng của nó.

+ HCN cũng là hbh nên nó có đầy đủ các t/c của hbh và có thêm t/c riêng của nó.

? Hãy nêu T/c về góc, về đ/chéo của các hình đã học?

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23+24: Ôn tập chương 1 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn 29/10/2012
ôn tập chương I
(Tiết thứ nhất)
A. Mục tiêu:
KT: HS được hệ thống lại các KT cơ bản về các tứ giác đã được học trong chương (đn, T/c d/h nbiết của mỗi loại tứ giác). Giúp cho HS thấy được mỗi quan hệ giữa các tứ giác đã được học từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các T/c của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết.
KN: HS được v/dụng các KT cơ ban để giải BT có dạng tính toán CM, n/biết hình và tìm đ/k của hình.
TĐ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài. Yêu thích môn hình -Biết liên hệ với thực tế.
B. Phương pháp:
Quan sát, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm, luyện tập, 
C. Chuẩn bị:
GV : SGK , thước thẳng, êke và các phương tiện dạy học khác.
HS : SGK , thước thẳng, êke và các dụng cụ học tập khác.
D. Các hoạt động dạy học: 
I-ổn định tổ chức lớp: 
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
II. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện xen trong giờ học.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
*GV: ở chương I ta đã được học về tứ giác, hthang, hbh, hcn, hthoi, hvuông và dh nhận biết chúng.
- HS: Nghe để biết n/dung học tập
? Hãy pb đn về tứ giác, tứ giác lồi?
- HS: Pbiểu.
? Gọi HS nxét – GV n/xét và chốt VĐ.
*GV: Vẽ hình minh hoạ.
- HS: vẽ hình ở vở.
+ GV Lưu ý: Trong c/trình phổ thông chỉ học về tứ giác lồi. Do đó nếu không nói gì thêm ta hiểu “tứ giác” là tứ giác lồi.
 ? Em nào có thể nhắc lại các đn đã học về hthang, hthg vuông, hthang cân, hbh, hcn, hthoi, hvuông?
+GV: nhắc lại đn như SGK
*GV : viết đ/n theo sơ đồ sau ở bảng cho 
- HS: ghi ở vở.
- GV: chốt vấn đề:
+ HBH cũng là hthang nên nó có đầy đủ các T/c của hthang. Nhưng nó có 2 cạnh bên song song với nhau nên nó có thêm t/c riêng của nó.
+ HCN cũng là hbh nên nó có đầy đủ các t/c của hbh và có thêm t/c riêng của nó.
? Hãy nêu T/c về góc, về đ/chéo của các hình đã học?
- HS trả lời các T/C của các hình đã học
*Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng?
-HS phát biểu và ghi vở.
*Nêu dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
I - Ôn tập lý thuyết.
1 - Định nghĩa các hình:
a) Tứ giác lồi
- HS nhắc lại đn
7 HS nhắc lại đn.
b) Tứ giác Lõm
c) Hthang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
d) Hthang vuông là hthang có 1 góc vuông.
e) Hthang cân la hthng có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
f) HBH là tứ giác có các cạnh đối song song
g) HCN là tứ giác có 4 góc vuông.
h) Hthoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
k) Hvuông là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
 2 cạnh đối // là hthang
 Các cạnh đối // là hbh
Tứ giác có : 4 góc vuông là hcn
 4 cạnh bằng nhau là hthoi
 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hvuông
2 - Tính chất của các hình:
a) Tính chất về góc:
b) Tính chất về cạnh:
c) Tính chất về hai đường chéo:
d) Tính chất đối xứng tâm, đối xứng trục:
3- Dấu hiệu nhận biết các hình:
(SGK)
IV. Củng cố: 
GV y/c hs nhắc lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo SGK và vở ghi. Nắm chắc các định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết các hình đã học ở chương I.
Làm các bài tập 87 đến 89 (tr 111-SGK).
Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương I (tiếp).
Tuần 12
Tiết 24
Ngày soạn 29/10/2012
ôn tập chương I
(Tiết thứ hai)
A. Mục tiêu:
KT: HS được hệ thống lại các KT cơ bản về các tứ giác đã được học trong chương (đn, T/c d/h nbiết của mỗi loại tứ giác). Giúp cho HS thấy được mỗi quan hệ giữa các tứ giác đã được học từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các T/c của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết.
KN: HS được v/dụng các KT cơ ban để giải BT có dạng tính toán CM, n/biết hình và tìm đ/k của hình.
TĐ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài. Yêu thích môn hình -Biết liên hệ với thực tế.
B. Phương pháp:
Quan sát, vấn đáp, luyện tập, hợp tác nhóm, 
C. Chuẩn bị:
GV : SGK, thước thẳng, phấn màu và các phương tiện dạy học khác.
HS : SGK , thước thẳng và các dụng cụ học tập khác.
D. Các hoạt động dạy học: 
I-Tổ chức lớp: 
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8B
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? Nêu các T/c của hình vuông? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ?
HS2: Chữa Bt 87 (tr 111 SGK) ?
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- HS đọc đề bài, vẽ hình, viết GT - KL.
GT : tứ giác ABCD: EAB: EA = EB
 FBC: FB = FC
 GDC: GD = GC
 HDA: HD = HA.
KL : Tìm ĐK của AC, BD để tg EFGH 
 là: a/ Hình chữ nhật
 b/ Hình thoi
 c/ Hình vuông.
? Tứ giác EFGH là hình gì? 
? Để hbh EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì?
? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì?
? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì?
* GV nhận xét và sửa chữa sai sót.
*Gv cho hs làm BT 89-SGK
- HS đọc đề bài, ghi GT-KL.
 GT: ABC: = 900
 M BC: MB = MC
 D AB: DA = DB
 E đối xứng với M qua D
 KL: a) E đối xứng với M qua AB
 b) AEMC, AEBM là hình gì?
 c) BC = 4cm. Chu vi AEBM?
 d) ABC có thêm đk gì để AEBM 
 là hình vuông.
* Để c/m E đối xứng với M qua AB cần phải chứng minh điều gì?
*Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Nêu cách chứng minh?
*Nêu cách tính chu vi tứ giác AEBM?
*Tìm điều kiện để hình thoi trở thành hình vuông?
II-Bài tập
*BT 88 (SGK-T111)
-Hình vẽ:
Giải:
Ta có EF // GH (cùng // AC)
 và EF = GH (= )
(Vì EF, GH là đtb trong DBAC, DDAC)
ị EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û EH ^ EF
mà EH // BD, EF // AC)
nên Û AC ^ BD 
 Vậy điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi
Û EH = EF
mà EF = , EH = 
nên Û AC = BD 
 Vậy điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
Û EFGH là hcn Û AC ^ BD
 EFGH là hình thoi AC = BD
 Vậy điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.	
*BT 89 (SGK-T111)
-Hình vẽ: 
 A
B
C
M
E
D
Giải:
a)
a) DM // AC 
 mà AC AB 
 DM AB
 Theo GT: DM = DE 
 E đối xứng với M qua AB.
b) + Do EM = AC (= 2DM)
 EM // AC
 nên AEMC là hình bình hành.
+ Vì AB EM 
 và DA = DB ; ED = DM
 nên AEBM là hình thoi.
c) Vì BM = BC = 2 cm
nên chu vi tứ giác AEBM là: 
 4.BM = 4.2 = 8 (cm)
d) Hình thoi AEBM là hình vuông 
EAM = 900
DAM = 450
 ABC vuông cân tại A
IV. Củng cố: 
Nhắc lại đn, tính chất và các dấu hiệu nhận biết các hình đã học?
GV chốt cách giải các bài tập đã chữa.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập lại các kiến thức và các dạng bài tập cơ bản của chương. Xem lại các BT88, 89 đã chữa để nắm vững phương pháp giải.
BTVN: 157 đến 164 .
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Lạc Đạo, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Người kiểm tra kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH 8 tuan 16.doc