I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành và các hình đã học.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình đã học và điều kiện trở thành hình khác.
3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và tính toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập; Thước thẳng, compa, êke, phấn màu
Trò: các kiến thức đã học về các hình; Định lý Pitago; Dfụng cụ học hình; bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Treo bảng phụ bài 83 SGK trang 109; Gọi 1 học sinh xác định câu nào đúng, sai và giải thích.
Đáp án: a, d: sai; b, c, e: đúng
Giáo viên nhận xét cho điểm
3/ Bài mới:
a/ Đặt vấn đề: Chúng ta vừa đi qua các hình trong chương; việc vận dụng vào giải toán ta cần chú ý điều gì?
b/ Tiến trình dạy học:
Ngày soạn: 23/11/2007 TUẦN 12 Ngày dạy: 26/11/2007 Tiết 23: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành và các hình đã học. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình đã học và điều kiện trở thành hình khác. 3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và tính toán. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập; Thước thẳng, compa, êke, phấn màu Trò: các kiến thức đã học về các hình; Định lý Pitago; Dfụng cụ học hình; bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Treo bảng phụ bài 83 SGK trang 109; Gọi 1 học sinh xác định câu nào đúng, sai và giải thích. Đáp án: a, d: sai; b, c, e: đúng Giáo viên nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Chúng ta vừa đi qua các hình trong chương; việc vận dụng vào giải toán ta cần chú ý điều gì? b/ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8 Hoạt động 1: Giáo viên nêu đề bài 82, vẽ sẵn hình SGK và ghi GT, KL ABCD là hình vuông GT AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình vuông Giáo viên gợi ý: Muốn chứng minh tứ giác là hình vuông ta chỉ ra dấu hiệu gì? Trong trường hợp này ta áp dụng dấu hiệu nào? Giáo viên nhận xét bổ sung và sửa chữa Học sinh quan sát hình vẽ và đọc đề. Nêu dấu hiệu nhận biết Chỉ ra 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung 3/ Chữa bài tập: A E B F C G D H 1 3 2 1 Bài 82 SGK: Xét các tam giác vuông AEH, BFE, CGF và DHG có: AE = BF = CG = DH => AH = BE = DG = AH => AEH = BFE = CGF = DHG => EF = FG = GH = HE => EFGH là hình thoi Mặt khác: 1 = 1 mà 2 + 1 = 900 = > 2 + 1 = 900 => 3 = 900 => EFGH là hình vuông. 22 Hoạt động 2: Giáo viên nêu đề bài 84 SGK Nêu GT và KL của bài toán. Hãy dự đoán AEDF là hình gì? Giải thích? Hình bình hành muốn trở thành hình thoi cần thêm điều kiện gì? Vậy trong bài toán cần thêm điều kiện gì để AEDF là hình thoi. Nếu  = 900 thì AEDF là hình gì vì sao? + Giáo viên nêu đề bài 149 SBT trang 75 và vẽ hình trên bảng. Hãy cho biết bài toán cho gì và tìm gì? Để chứng minh AE = BF là làm như thế nào? Hai tam gáic đó bằng nhau theo trường hợp nào? Hãy trình bày cách chứng minh. Hãy nêu cách chứng minh vuông góc. Học sinh đọc đề và vẽ hình 1 học sinh vẽ bảng GT: DE//AB; DF //AC KL:a/ AEDF là hình gì b/ Đk ADEF là hình thoi c/  = 900 tìm D để AEDF là hình vuông Học sinh nêu và giải thích; 1 học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vở. + 2 cạnh kề bằng nhau; hai đường chéo vuông góc nhau; đường chéo là phân giác của 1 góc AD là phân giác góc A AEDF là hình chữ nhật Học sinh đọc đề, vẽ hình vào vở và ghi GT, KL Nêu GT, KL Xét ADE vàBAF Cạnh, góc, cạnh. Học sinh trình bày bảng, học sinh khác làm vở và nhận xét bổ sung Đứng tại chỗ nêu, 1 học sinh ghi bảng. A B C E D F 2/ Luyện tập: Bài 84 SGK: A/ C/m AEDF là hình bình hành: DE//AB (gt) => DE//AF DE//AC (gt) => DF//AE => AEDF là hình bình hành. b/ Hình bình hành AEDF trở thành hình thoi AD là phân giác góc A c/ Hình bình hành AEDF có  = 900 nên trở thành hình chữ nhật B A C D E F H 1 1 1 Bài 149 SBT: Xét ADE vàBAF có: = 900 AB = AD và AF = DE (gt) => ADE = BAF (c, g, c) => AE = BE và mà = 900 => = 900 => = 900 Hay AE BF 6 Hoạt động 3: Củng cố Nêu cách chứng minh một tứ giác là hình vuông Nêu các tính chất của hình vuông Trong các bài tập đã giải ta vận dụng cách chứng minh nào va kiến thức nào của các hình đã học 4/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Ôn tập các nội dung đã học trong chương thông qua trả lời 9 cấu hỏi trong SGK trang 110 + Tìm mối quan hệ giữa các hình đã học + Làm bài tập 85, 86, 88 SGK và 150, 151, 153, 154 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: