Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 36 - Phạm Thị Thảo Quyên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 36 - Phạm Thị Thảo Quyên

I / Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.

Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh

Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, tính tự giác.

II / Chuẩn bị:

 GV: Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm .

 HS: Thước, compa; Soạn câu hỏi ôn tập chuơng I+ BT

III.Tiến trình dạy học:

1 / Ổn định lớp

2/ Bài cũ ( kết hợp trong quá trình ôn tập )

3/ Bài mới

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 23 đến 36 - Phạm Thị Thảo Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
TIẾT 23
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : HS Củng cố định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
Kỹ năng : HS Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài tóan, chứng minh tứ giác là hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
Thái độ : Biết ứng dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài tóan chứng minh, tính toán.
II / Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ., eke, phấn màu 
HS: Bảng nhóm., thước, compa, eke
III /Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ
- Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Các phát biểu sau là đúng hay sai ? Giải thích ?
a/ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
c/ Hình thoi có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình vuông
Đáp án : Tính chất , Dấu hiệu nhận biết hình vuông ( SGK /107)
a/ S 	b/ Đ 	c/ Đ
3 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Bài 84/ 109 sgk ( 35’ )
- GV yêu cầu HS đọc đề , vẽ hình ghi GT , KL
- Tứ giác AEDF làhình gì? Vì sao ?
- Với điều kiện nào thì AEDF là hình thoi?
- Với điều kiện nào thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật?
-Với điều kiện nào thì hình thoi AEDF là hình vuông?
- HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT , KL
GT
KL
a/ Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao ?
b/ ABC có điều kiện gì thì AEDF làhình thoi
c/ Nếu thì AEDF là hình gì ?
d/ ABC có điều kiện gì thì AEDF là hình vuông
- AEDF là hình bình hành vì có
AF//ED, AE//DF
- Hình bình hành có đc là tia phân giác của một góc à AD là tia phân giác của 
-Hình bình hành AEDF có một góc vuông à 
- Hình thoi có một góc vuông
Bài 84/ 109 sgk
a) Tứ giác AEDF có:
 là hình bình hành (1 )
b/ Ta có AEDF là hình bình hành
nên để AEDF là hình thoi thì AD phải là phân giác góc D . Vậy D là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC 
c) Nếu DABC có thì từ (1 ) ta có AEDF là hình chữ nhật
d) Nếu DABC có v AD là phân giác của góc A thì AEDF là hình vuông.
ag d E, F lat09 sgkC________________________________________________________________________________________________
Hoạt động 2 : Bài 85/109 sgk
- Gọi HS đọc đề , vẽ hình , ghi GT , KL
- ADFE là hình gì ?
- Nu cch chứng minh ADFE là hình vuông ? 
- Vì sao ADFE là hình chữ nhật ?
- Gọi HS chứng minh
- Dự đoán tứ giác EMFN là hình gì?
- Với đk nào thì EMFN là hình vuông?
- Với đk nào thì EMFN là hình thoi?
-( ) ? Þ ME = EN = NF = FM
HS đọc đề , vẽ hình
- ADFE là hình vuông
- Ta chứng minh ADFE là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
-Ta chứng minh tứ giác có bốn góc vuông
 (1)
EF//AD ( E, F là trung điểm của AB ) (2) 
Từ (3) v (4) Þ ADEF là hình vuông.
- EMFN là hình vuông
- EMFN là hình thoi có một góc vuông.
- ME = EN = NF = FM
- AF = BF = DE = CF
Bài 85/109 sgk
a) Xét tứ giác ADEF có:
 (1)
EF//AD ( E, F là trung điểm của AB ) (2) 
Từ (1), (2) Þ ADFE là hình chữ nhật (3)
Mặt khác 
Từ (3) và(4) Þ ADFE là hình vuông.
b) Chứng minh tương tự ta có BCFE là hình vuông.
Mà AD = BC ( ABCD là hình chữ nhật )
Þ Hai hình vuông ADEF và BCFE bằng nhau.
Þ AE = BE = DE = CE
Þ ME = EN = NF = FM
 Þ MENF là hình thoi, có ( tc hình vuông AEFD )
Vậy MENF là hình vuông
4/ Củng cố ( 5 ph )
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
5/ Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
- Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương
- BTVN : 87 ,88 SGK / 114
Rút kinh nghiệm :	
TUẦN 12
TIẾT 24
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I / Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh
Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, tính tự giác.
II / Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm .
HS: Thước, compa; Soạn câu hỏi ôn tập chuơng I+ BT
III.Tiến trình dạy học:
1 / Ổn định lớp
2/ Bài cũ ( kết hợp trong quá trình ôn tập )
3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức trong chương ( 10 ph )
 Treo bảng phụ , Yêu cầu HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống trong bảng
Stt
Hình
Định nghĩa
Tính chất về góc
Tính chất về đường chéo
Tậm đối xứng
Trục đối xứng
1
Tứ giác
.
.
2
Hình thang
..
.
..
3
.
Hình thang có 2 góc kề đáy bằng nhau
..
.
..
4
..
..
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
.
5
..
Tứ giác có bốn góc vuông
..
6
Hình thoi
..
..
..
..
7
Hình vuông
.
.
Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết tứ giác ( 10 ph )
 Cho HS quan sát bảng phụ , lập mối tương quan giữa các tứ giác theo chiều mũi tên
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 20 ’ )
-GV yu cầu HS vẽ hình ghi GT, KLÀ của bi 89
-Muốn C/M E đx với M qua AB ta phải chứng minh gì? 
-Gọi hS lên bảng làm câu b
tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao? 
-Chu vi của hình thoi AEBM được tính như thế nào?
- HS đọc đề , vẽ hình , ghi GT , KL
GT
DABC, 
KL
a)E đối xứng với M qua AB
b)AEMC , AEBM là hình gì ? vì sao ?
c)Cho BC=4cm, tính chu vi àAEBM
d)Dvuông ABC có ĐK gì để AEBM là hình vuông.
-HS ta phải chứng minh AB là đường trung trực của EM
-HS chứng minh câu a
-Ta có 2DM=AC (T/C đtb)
Þ EM=AC VÀEM//AC Þ AEMC là hình bình hành
-Cạnh nhân 4
c)BC=4cmÞ MB=2cmÞ Chu vi hình thoi AEBM là 4.2=8cm
Bài 89/sgk-tr111
a)Ta có DM là đường trung bình của DABCÞ DM//AC, M AC^AB ÞDM^AB, Mặt khác DE=DM(GT)Þ AB là đường trung trực của EM Hay E đối xứng với M qua AB
b)Ta có 2DM=AC (tính chất đường trung bình )
Þ EM=AC Và EM//AC Þ AEMC là hình bình hành
àAEBM là hinh thoi vì ED=DM, DB=DA vàEM^AB
c)BC=4cmÞ MB=2cmÞ Chu vi hình thoi AEBM là 4.2=8cm
4 / Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương , làm các bài tập 88 , 89 / SGK
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm : 
TUẦN 13
TIẾT 25
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu: 
1) Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc lĩnh hội kiến thức chương I của học sinh.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết tứ giác, kĩ năng vẽ hình, chứng minh
3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tự giác, sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
GV: Đề, đáp án
HS : giấy , viết thước thẳng
III / Ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chương I HH
MÔN : TOÁN 8
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tứ giác lồi
 Thông hiểu định lý tổng các góc tứ giác
Số câu hỏi
 1
1
Số điểm
0,5
0.5điểm (15%)
2. Đường trung bình của tam giác, hình thang
Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0.5
0,5điểm (22.5%)
3. Hình thang, hình bình hành
Hiểu các tính chất hình thang, hình bình hành
Vận dụng các tính chất hình thang, hình bình hành
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
2
1,5
3.5điểm (32.5%)
4. Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Nhận biết Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Số câu hỏi
2
1
1
 1
1
5
Số điểm
1
0.5
2
0,5
1
4.5điểm (25%)
5. Đối xứng
Biết các khái niệm "Đối xứng trục", "Đối xứng tâm", "Trục đối xứng của một hình", "Tâm đối xứng của một hình", "Hình có tâm đố xứng", "Hình có trục đối xứng", 
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
0.5
0.5điểm (5%)
TS câu TN
4
1
6câu TNghiệm
TS điểm TN
2
0,5
3điểm (30%)
TS câu TL
1
2
1
4 câu TLuận
TS điểm TL
2
4
1
7điểm (70%)
TS câu hỏi
4
2
4
10 Câu
TS Điểm
2
2,5
5,5
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
20%
25%
50%
IV / Biên soạn đề kiểm tra
Mức độ : Nhận biết
Chủ đề 2 : Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang
Câu 1 : Một hình thang có đáy nhỏ bằng 12 , đường trung bình của hình thang dài 16 cm . Độ dài cạnh lớn của hình thang bằng :
	A . 14cm	B. 22cm	C. 20cm	D. 4cm
Chủ đề 3 : Nhận biết Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Câu 4 : Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là :
	A. Hình bình hành	B . Hình chữ nhật	C . Hình thoi	D. Hình vuông
Câu 6 : Hình thang cân có một góc vuông là :
	A. Hình thoi	B . Hình chữ nhật	C . Hình bình hành	D. Hình vuông
Mức độ : thông hiểu
Chủ đề 1 : Thông hiểu định lý tổng các góc tứ giác
Câu 5 : Tứ giác ABCD có thì số đo góc A là :
	A . 1000	B. 1800	C . 800	D. 1300
Chủ đề 3 : Hiểu các tính chất hình thang, hình bình hành
Cho hình thang ABCD cân ABCD ( AB // CD ) , kẻ AH , BK vuông góc với CD . Chứng minh CH = BK .
Mức độ vận dụng thấp
Chủ đề 4 : Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông
Một tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm . Độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng :
	A. 3cm	B. 4cm	C. 5cm	D. 2,5 cm
Chủ đề 3 : Vận dụng các tính chất hình thang, hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyến AM , Gọi D là trung điểm AC , E là đối xứng của M qua D.
a/ Tứ giác AMCE là hình gì ? Chứng minh ?
b/ Chứng minh tứ giác ABME là hình bình hành ?
Mức độ vận dụng cao
Cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyến AM , Gọi D là trung điểm AC , E là đối xứng của M qua D.
c/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì AMCE là hình vuông ?
V / Đề kiểm tra học sinh
I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Câu 1 : Một hình thang có đáy nhỏ bằng 12 , đường trung bình của hình thang dài 16 cm . Độ dài cạnh lớn của hình thang bằng :
	A . 14cm	B. 22cm	C. 20cm	D. 4cm
Câu 2 : Trong các hình sau đây , hình nào không có tâm đối xứng ?
	A. Tam giác đều	B . Hình bình hành	C. Hình tròn	D. Hình vuông
Câu 3 : Một tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm . Độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng :
	A. 3cm	B. 4cm	C. 5cm	D. 2,5 cm
Câu 4 : Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là :
	A. Hình bình hành	B . Hình chữ nhật	C . Hình thoi	D. Hình vuông
Câu 5 : Tứ giác ABCD có thì số đo góc A là :
	A . 1000	B. 1800	C . 800	D. 1300
Câu 6 : Hình thang cân có một góc vuông là :
	A. Hình thoi	B . Hình chữ nhật	C . Hình bình hành	D. Hình vuông
II / TỰ LUẬN ( 7Đ )
Câu 7 : ( 2 đ ) Cho hình thang ABCD cân ABCD ( AB // CD ) , kẻ AH , BK vuông góc với CD . Chứng minh DH = CK .
Câu 8 : ( 5đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyến AM , Gọi D là trung điểm AC , E là đối xứng của M qua D.
a/ Tứ giác AMCE là hình gì ? Chứng minh ?
b/ Chứng minh tứ giác ABME là hình bình hành ?
c/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì AMCE là hình vuông ?
VI . Đáp án 
Câu
Đáp án
Điểm
1/Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
1C	2A	3D	4B	5C	6B
3
7
Vẽ hình , ghi GT , KL đúng
HS chứng minh được ( cạnh huyền – góc nhọn )
DH = CK 
0,5đ
1đ
0,5đ
8
Vẽ hình , ghi GT , KL
a/ HS chứng minh đượ ... ch của hình chữ nhật đó . 
- HS đọc ví dụ 
- HS vẽ hình vào vở 
- Để diện tích tam giác là ab thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b . 
- Để diện tích tam giác là ab thì chiều cao ứng với cạnh b phải là 2a . 
- Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tưông ứng là 
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tưông ứng là 
3 / Ví dụ
a) 
b)
4 / Củng cố :Cách chứng minh khác về công thức tính diện tích hình thang . (11ph)
GV yêu cầu HS đọc BT30/126
GV vẽ hình thang ABCD lên bảng. Gọi 1 HS lên bảng dựng hình chữ nhật GPIK có một cạnh bằng đường trung bình của hình thang, một cạnh bằng chiều cao của hình thang 
GV : có nhận xét gì về DAEG vàDDEK ; DBFP và DCFI 
Từ đó suy ra điều gì ? 
? Þ SABCD 
HS lên bảng vẽ hình 
DAEG = DDEK (cạnh huyền - góc nhọn) Þ SAGE = SDEK 
DBFP = DCFI (cạnh huyền - góc nhọn) Þ SBFP = SCFI
Þ SGPIK = SABCD 
SGPIK = EF.AH 
EF = 
Þ SABCD = . AH
4/ Cách chứng minh khác 
EF là đường trung bình của hình thang , AH là đường cao. 
Dựng hình chữ nhật GPIK có: 
+ GP = KI = EF
+ GK = PI = AH 
DAEG = DDEK (cạnh huyền - góc nhọn) Þ SAGE = SDEK 
DBFP = DCFI (cạnh huyền - góc nhọn) Þ SBFP = SCFI
Þ SGPIK = SABCD 
SGPIK = EF.AH = . AH 
5/ Hướng dẫn về nhà(2ph) BT:27, 28, 29, 31 / 125 – 126
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 20
TIẾT 34
Ngày soạn :
Ngày dạy
Bài 5 : DIÊN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu bài dạy
Kiến thức : HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thoi, diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
HS vẽ được một hình thoi một cách chính xác. 
Thái độ : vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế . 
II/ Phưông tiện dạy học 
Giáo viên : SGK , thước thẳng, êke, bảng phụ, compa
Học sinh : SGK , thước thẳng, êke, compa , thước đo góc . 
III/ Tiến trình bài dạy
1 / On định lớp
2 / Bài cũ
- Viết công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành ? Giải thích công thức ?
Đáp án : Shình bình hành = ah ( a : cạnh đáy , h : chiều cao tương ứng )
	 Shình thang	=( a ,b : 2 cạnh đáy , h : chiều cao )
3 / Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (12ph)
- Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD . 
- GV yêu cầu HS phát biểu định lý 
SABC = ; 
SACD = 
SABCD = 
HS phát biểu 
- Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài hai đường chéo
I /Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
tứ giác ABCD có AC ^ BD
SABCD = 
Hoạt động 2 :Công thức tính diện tích hình thoi (10ph)
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 
- GV : Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? 
- GV : Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d ? 
- HS thực hiện ?2 
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo . 
- Ta có hai cách tính diện tích hình thoi : S = a.h , S = 
- Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông : 
Shinh vuông = 
II/Công thức tính diện tích hình thoi
 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo : 
 S = 
Hoạt động 3 : Ví dụ (10ph)
- GV treo bảng phụ có vẽ h.127 SGK 
- Tứ giác MENG là hình gì?
- Hãy chứng minh MENG là hình bình hành
- Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải
- Để tính SMENG ta tính như thế nào ?
- MN = ? Vì sao ?
- Làm thế nào để tính được EG ?
HS đọc ví dụ 
HS vẽ hình vào vở 
- MENG là hình thoi vì MENG là bình hành có ME = EN
- HS thực hiện chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác
Vì AC = BD 
SMENG = 
EG là đường cao của hình thang nên : EG. MN = 800
Þ EG = 
3 / Ví dụ :
a. Ta có : ME // BD , ME = 
 GN // BD , GN = 
Þ GN // ME , GN = ME = 
Þ MENG là hình bình hành 
Tưông tự : EN //MG 
và EN = MG = 
Vì ABCD là hình thang cân 
Þ AC = BD ( hai đường chéo)
Þ GN = ME = EN = MG 
Þ MENG là hình thoi
b. MN là đường trung bình của hình thang cân nên : 
EG là đường cao của hình thang nên : EG. MN = 800
Þ EG = 
Diện tích bồn hoa hình thoi là : 
S = 
4/ Củng cố , luyện tập (7ph)
BT33 / 128 SGK 
-GV yêu cầu HS đọc đề
-GV yêu cầu HS vẽ hình thoi (vẽ hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) 
-Hãy vẽ hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi. 
-Nếu có một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ như thế nào ? 
Không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao SAEFC bằng SABCD
5/ Dặn dò (1ph)
BT 32, 34, 35, 36 / 128 – 129
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 21
TIẾT 35
Ngày soạn :
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : HS củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thoi, hình thang. 
Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán diện tích . 
Thái độ : Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế . 
II / Phưông tiện dạy học 
Giáo viên : SGK , thước thẳng, phấn màu, compa, êke, bảng phụ 
Học sinh : SGK , thước thẳng, compa, êke . 
III/Tiến trình bài dạy
1 / On định lớp
2 / Bài cũ
-GV treo bảng phụ cho 1HS lên điền các công thức vào bảng sau (bên).
3 / Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Sửa bài 35 SGK/ 129
Hãy vẽ hình, ghi GT, KL
-Muốn tính được diện tích hình thoi ABCD ta cần phải tính được gì?
-Tính BD dựa vào đâu?
-Muốn tính AC làm như thế nào?
-Gọi HS lên bảng trình bày
Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-Tính được AC, BD
-Dựa vào tam giác đều ABD
-HS áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOB
Bài 35 trang 129
Giả sử góc A bằng 600 Þ. Từ đó Þ DABD là tam giác đều (Vì tam giác cân có một góc 600 ) Þ BD=6cm
 Ap dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOB ta có 
AO2= AB2 – OB2 =36 – 9 =25
Þ AO= 5cmÞ AC=10cm
Vậy diện tích hình thoi 
Hoạt động 2 : Sửa bài 41 SGK/ 133
BT41 / 133 SGK 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b . 
- Chú ý sửa sai cho HS
- HS đọc đề , vẽ hình
- Hai HS lên bảng thực hiện
BT41 / 133 SGK 
a/ DE = EC = 
SDEB = =
b/ HC = BC :2 = 6,8 : 2 = 3,4 (cm)
IC = HC : 2 = 3,4 : 3 = 1,7 (cm) 
KC = 
SEHC =
SIKC = 
Hoạt động 2 : Sửa bài 46 / 133 SGK
BT46/133 SGK 
GV yêu cầu HS đọc đề 
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 
SMNBA = ? 
SANB = ? 
SANM = ? 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ra cách giải khác 
1 HS đọc đề 
1 HS lên bảng vẽ hình 
SANB = 
SANM = 
- HS hoạt động nhóm . 
Đại diện nhóm lên bảng làm bài
BT46 / 133 SGK 
 SANB = ; SANM = 
SMNBA = SANB + SANM 
= += 
Cách 2 : 
Xét DCKA có : IM // AB, MA = MC 
Þ IK = IC ,
SABC = 
 Vậy SABNM = 
4 / Củng cố ( 3 ph) Các công thức tính diện tích
5/ Dặn dò ( 2ph ) BT34,36-129,43, 42 -133 SGK
Rút kinh nghiệm : 
TUẦN 21
TIẾT 35
Ngày soạn :
Ngày dạy :
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I/ Mục tiêu bài dạy
Kiến thức : Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang
Kĩ năng : - Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích ; Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Thái độ : cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính 
II/Phưông tiện dạy học
1. Giáo viên : SGK , thước thẳng, êke, máy tính (nếu có), Đề kiểm tra 15pht + đáp án
2. Học sinh : SGK , thước thẳng, êke, máy tính (nếu có) 
III/Tiến trình bài dạy
1 / On định lớp
2 / Bài cũ
- Viết công thức tính diện tích của các hình đã học ? giải thích các kí hiệu ?
- Nhắc lại các tính chất của diện tích đa giác ?
3 / Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 :(5’) Cách tính diện tích của một hình bất kì 
GV : để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra môt tam giác nào đó chứa các đa giác . 
Khi đó làm thế nào để tính diện tích đa giác ? 
- GV : Trong một số trường hợp, ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông hay hình thang vuông để việc tính toán thuận lợi. 
Khi đó diện tích đa giác sẽ bằng tổng hoặc hiệu diện tích các tam giác. Như vậy, việc tính diện tích của đa giác bất kì được quy về tính diện tích các tam giác . 
I / Cách tính diện tích của một hình bất kì
 ( SGK )
Hoạt động 2 : (10’) Ví dụ
- Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI h.150/SGK 
- GV : ta có thể chia đa giác thành mấy hình ? 
- GV yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH và AK. 
Gv yêu cầu HS tính diện tích các hình thành phần . 
? Þ SABCDEGHI
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải
- Ta có thể chia đa giác thành 3 hình : hình thang vuông DCEG, tam giác AIH và hình chữ nhật ABGH. 
HS tiến hành đo . 
HS tính diện tích các hình thành phần . 
SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SCDEG 
-HS lên bảng trình bày bài giải
II – Ví dụ :
Chia đa giác ABCDEGHI thành 3 hình : hình thang vuông DCEG, tam giác AIH và hình chữ nhật ABGH.
Do đó cần vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. 
Tiến hành đo, ta có : 
CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm , IK = 3cm 
 SCDEG = 
 SABGH = 3.7 = 21 (cm2)
 SAIH = 
SABCDEGHI = SAIH+SABGH+SCDEG 
 = 39,5 (cm2) 
Hoạt động 3 : (14’) Áp dụng
BT38 / 130 SGK 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài . 
-Cho HS hoạt động nhóm 
-Sau thời gian 5-7 phút giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết quả hoạt động.
-GV cùng HS nhận xét, sửa sai.
BT40 / 131 SGK 
GV yêu cầu HS đọc đề 
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài . 
HS đọc đề 
HS hoạt động nhóm . 
-Đại diện một nhóm trình bày cụ thể bài giải
HS đọc đề 
1 HS lên bảng làm bài 
Cả lớp theo dõi – Nhận xét 
III / Bài tập áp dụng
Con đường hình bình hành EBGF có 
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) 
Đám đất hình chữ nhật ABCD : 
SABCD = 150. 120 = 18000 (m2)
Diện tích phần đất còn lại :
18000 – 6000 = 12000 (m2) 
BT40 / 131 SGK 
Diện tích cái hồ nước : 
6.8 – 14, 5 = 33, 5 (ô vuông) 
Diện tích thực tế là : 
33, 5 . 100002 = 3350000000 (cm2) 
 = 335000 (m2) 
4 / (1’) Dặn dò
- BT35, 37, 39 / 130 SGK 
- Tiết tới “On tập chưông II”, Soạn câu hỏi 3 và bài tập 41, 43,44
Rút kinh nghiệm : Bổ sung đề kiểm tra 15 phút
KIỂM TRA 15 PHT 
Câu 1 (3 điểm) Hãy ghép đôi 2 ý ở cột A và cột B để được khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
Ghp
Diện tích tam giác vuông bằng
tích hai kích thước của nó
1) - 
Diện tích hình chữ nhật bằng
nửa tích hai đường chéo
2) -
Diện tích hình vuông bằng
bình phưông cạnh của nó
3) -
Diện tích hình thang bằng
nửa tích của một cạnh với chiều cao tưông ứng
4) -
Din tích tam giác bằng
nửa tích của tổng hai đáy với đường cao
5) -
Diện tích hình thoi bằng
nửa tích của hai cạnh gĩc vuông
6) -
Cu 2 (7 điểm) Thực hiện phép đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEFG cho bởi hình vẽ sau:
Giải
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_den_36_pham_thi_thao_quyen.doc