Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 84/SGK

- Bài toán yêu cầu gì?

- Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

- Cho HS lên bảng trình bày lời giải phần a.

- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình thoi?

- Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì?

- Khi đó điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông?

- Đọc đề bài, vẽ hình.

- Ghi giả thiết, kết luận của bài toán

- AEDF là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song.

- Trình bày lời giải và nhận xét bài làm của bạn.

- Khi mà AD là tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi

- AEDF là hình chữ nhật vì là hình bình hành có một góc vuông

- Khi D là giao điểm của tia phân giác của góc A và BC - Bài 84/SGK-T109

a) Xét tứ giác AEDF có: AE // DF (gt)

AF // DE (gt)

 AEDF là hình bình hành

b) Khi D thuộc tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi

c) Hình bình hành AEDF có AEDF là hình chữ nhật

- Khi D là giao điểm của tia phân giác của góc A và BC thì AEDF là hình vuông.

 

doc 26 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 21 đến 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 11
Ngày soạn: 09/10/2012 Tiết : 21
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông (chủ yếu về hình thoi và hình vuông).
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán.
3. Thái độ: HS nắm được mối liên hệ giữa các hình, vận dụng được chúng khi giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài 83/SGK-T109, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn lại các các kiến thức về hình vuông.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông?
* Đáp án: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: SGK/105.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa đề bài lên bảng phụ
- Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu HS vẽ hình mô tả trong các trường hợp sai
- Đọc đề và nghiên cứu giải bài tập
- Thảo luận nhóm, giải bài tập
- Lên bảng vẽ hình trong các trường hợp sai
- Bài 83/SGK-T109
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 84/SGK
- Bài toán yêu cầu gì?
- Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
- Cho HS lên bảng trình bày lời giải phần a.
- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình thoi?
- Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì?
- Khi đó điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông?
- Đọc đề bài, vẽ hình.
- Ghi giả thiết, kết luận của bài toán
- AEDF là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song.
- Trình bày lời giải và nhận xét bài làm của bạn.
- Khi mà AD là tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi
- AEDF là hình chữ nhật vì là hình bình hành có một góc vuông
- Khi D là giao điểm của tia phân giác của góc A và BC
- Bài 84/SGK-T109
a) Xét tứ giác AEDF có: AE // DF (gt)
AF // DE (gt) 
AEDF là hình bình hành
b) Khi D thuộc tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi 
c) Hình bình hành AEDF có AEDF là hình chữ nhật 
- Khi D là giao điểm của tia phân giác của góc A và BC thì AEDF là hình vuông.
- Đưa ra bài tập 85/SGK.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Gọi HS nhận xét về hình vẽ và cách ghi GT, KL của bạn.
- Theo em tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? 
- Em nào có cách chứng minh khác?
- Hãy chứng minh DEBF là hình bình hành?
- Từ đó ta suy ra được điều gì?
- Tương tự hãy chứng minh AF//EC?
- Theo phần a ta có gì?
- Tứ giác EMFN là hình gì? vì sao?
- Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận:
GT
ABCD là HCN có:
AB=2AD, AE=EB DF=FC, AFBF=M CEBF=N
KL
a) AEFD là hình gì? Vì sao?
b) EMFN là hình gì? Vì sao?
- Tứ giác AEFD là hình vuông 
- Nêu cách chứng minh khác
- Có EB//DF, EB=DF 
 DEBF là hình bình hành
- Ta có DE//BF
- Chứng minh được AF//EC
- AEFD là hình vuông nên ME=MF, MEMF
- Hình bình hành EMFN có =900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.
- Bài 85/SGK-T109
a) Tứ giác AEFD là hình vuông
Giải thích:
AE//DF, AE=DF nên AEFD là hình bình hành. Có =900 nên AEFD là hình chữ nhật. Hình chữ nhật AEFD có AE=AD nên là hình vuông.
b) ENFM là hình vuông
Giả thích:
Có EB//DF, EB=DF DEBF là hình bình hànhDE//BF
Tương tự ta có: AF//EC EMFN là hình bình hành mà AEFD là hình vuông (theo phần a) nên ME=MF, MEMF
Vậy hình bình hành EMFN có =900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.
3. Củng cố: 
	- Hệ thống lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
	- Nêu lại các kiến thức đã vận dụng vào các bài tập trong tiết học.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 86/SGK-T109 và 87, 88, 89/SGK-T111
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I.
 	- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương I/SGK-T110
5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 11
Ngày soạn: 09/10/2012 Tiết : 22
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phiếu học tập với mẫu như sau:
Hình vẽ
Tên tứ giác
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
...........................
.........................
.
	(Ghi đủ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông)
Tứ giác
Hình bình hành
Hình thoi
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình thang vuông
Hình thang 
Hình thang cân
Tứ giác
Hình bình hành
Hình thoi
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình thang vuông
Hình thang 
Hình thang cân
Sơ đồ:
2. Học sinh: Thước các loại, ôn tập các kiến thức chương I.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Lí thuyết
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Cho HS trả lời, nhận xét
- Treo bảng phụ (phiếu học tập đã hoàn thành) lên bảng.
- Treo bảng phụ có sơ đồ biểu diễn các tứ giác.
- Chỉ vào từng hình, yêu cầu HS nêu định nghĩa của các hình.
- Trong các hình, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
- Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc lại, ghi nhớ các kiến thức về các tứ giác đã học
- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ.
- Nêu lại định nghĩa, tính chất của các hình đã học
- Chỉ được các hình có tâm đối xứng, các hình có trục đối xứng.
A. Lí thuyết
1. Định nghĩa các loại tứ giác đã học
 2cạnh đối // là hthang 
 các cạnh đối // là hbh 
Tgiác có 4góc vuông là hcn 
 4cạnh bnhau là hthoi
 4góc v^g và 4cạnh = 
 nhau là hvuông 
2. Tính chất các loại tứ giác đã học
3. Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học
(Bảng phụ hình 79 SGV)
*Hoạt động 2: Bài tập
- Treo bảng phụ bài tập 87.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập, GV ghi bảng
- Phân tích lại mối quan hệ giữa các hình
- HS suy nghĩ làm bài.
- Làm việc cá nhân, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
B. Bài tập
- BT 87/SGK-T111
a) hình bình hành, hình thang.
b) hình bình hành, hình thang.
c) Hình vuông
- Gọi HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi giả thiết, kết luận
- Tứ giác EFGH là hình gì? 
- Để EFGH là hình chữ nhật ta cần có thêm yếu tố nào?
- Vậy điều kiện phải tìm là gì?
- Để hình bình hành EFGH là hình thoi cần có thêm điều kiện gì?
- Khi đó ta có điều gì?
- Hình bình hành EFGH là hình vuông khi nào?
- Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Tứ giác EFGH là hình bình hành
- Để EFGH là hình chữ nhật thì EH EF
- Điều kiện phải tìm là 2 đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau.
- Hình bình hành EFGH có hai cạnh kề bằng nhau.
- Ta có AC = BD
- Khi AC BD và AC=BD
- Bài 88/SGK-T111
Xét ABC có EF là đường trung bình 
EF//AC, (1)
Xét DGA có HG là đường trung bình HG//AC , (2)
Từ (1),(2)
 EF=GH; EF//GH
 tứ giác EFGH là hình bình hành
a) EFGH là hình chữ nhật khi ACBD
b) EFGH là hình thoi khi AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện:
AC BD và AC=BD
Bài 89 trang 111 SGK 
3. Củng cố: 
	- Hệ thống lại các kiến thức trong chương I
 	- HS so sánh tính chất về đường chéo của các hình tứ giác đã học. 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Làm các bài tập 89, 90/SGK và các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT)
	- Tiết sau ôn tập tiếp.
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 12
Ngày soạn: 16/10/2012 Tiết : 23
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Thước các loại, ôn tập các kiến thức chương I.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV. Để chứng minh E đx M qua AB ta làm thế nào?
GV. AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
GV:AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
GV. Cho HS chứng minh điều đó.
- GV. Để cm AEBM là hình thoi ta CM thế nào ?
GV. Để cm AEMC là hình bình hành ta CM thế nào ?
GV. Hãy tính chu vi của hình thoi.
GV. ĐK ABC để AEBM là hình vuông?
HS. Trả lời
HS. Trả lời
HS. AEBM là hình thoi
AEMC là hình bình hành
HS. Tìm đôi dài các cạnh của hình thoi => Chu vi của hình thoi.
HS. AEBM là hình vuông khi có goc AMB = 900 muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là tam giác vuông cân.
Bài 89 trang 111 SGK 
 ABC có góc 
 M = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là
 hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM
 khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để 
 AEBM là hình vuông
Chứng minh
a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có => DM là đường trung bình của tam giác ABC
=> DM // AC
AC AB ( gt) mà DM // ...  CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài 19/SGK-T22?
- Chữa bài tập 27a/SBT-T129
* Đáp án:
+ Bài 19/SGK-T22
	a) 	S1 = 4 (ô vuông)	S2 = 3 (ô vuông)	S3 = 4 (ô vuông)
	S4 = 5 (ô vuông)	S5 = 4,5 (ô vuông)	S6 = 4 (ô vuông)
	S7 = 3,5 (ô vuông)	S8 = 3 (ô vuông)
	S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông)	S2 = S8 = 3 (ô vuông)
	b) Hai tam giác bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau
+ Bài 27a/SBT-T129
AH (cm)
1
2
3
4
5
10
SABC (cm2)
2
4
6
8
10
20
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa ra bài tập 21, yêu cầu HS đọc và nghiên cứu các yêu cầu của bài tập
 - Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Gợi ý:
- Cho một HS làm bài trên bảng.
- Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
- Đọc tìm hiểu đề bài.
- Vẽ hình ghi GT, KL
- Theo dõi gợi ý của GV, trả lời: SABCD = 5x (cm2)
SADE = 5.2 = 5 (cm2)
SABCD = 3SADEx=3 (cm2)
- Một HS giải bài trên bảng, dưới lớp cùng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Bài 21/SGK-T122 
GT
Cho ADE, hình chữ nhật ABCD AB=x; EH = 2 cm
KL
Tìm x để 
Giải:
- Đưa ra bài tập 24/SGK
- Bài toán cho ta những gì? Yêu cầu ta phải làm gì?
- Để tính được diện tích ABC trong bài ta cần biết thêm yếu tố nào?
- Làm thế nào để tính được AH?
- Hãy tính diện tích tam giác ABC?
- Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. 
- Nhận xét chung bài làm của HS rút kinh nghiệm cho học sinh
- Học sinh đọc đề bài 
- HS vẽ hình, ghi Gl, KL
- Ta cần tính được AH.
- Nêu cách tính AH.
- Tính, phát biểu kết quả:
SABC = 
- Thống nhất, ghi vở lời giải.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Bài 24 (SGK - Tr123) 
GT
 Tam giác ABC cân tại A; AB=AC = b
BC =a 
KL
Giải:
3. Củng cố: 
	- Nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
	- Giải bai tập 30 (nếu còn thời gian).
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Học thuôc các công thức tính diện tích đã học
	- Làm các bài tập còn lại ở SBT và SGK
	- Xem lại các kiến thức đã học trong học kì I
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 15
Ngày soạn: 14/11/2012 Tiết : 30
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ, phiếu học tập với mẫu như sau:
	(Ghi đủ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông)
2. Học sinh: Thước các loại, ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Lí thuyết
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Cho HS trả lời, nhận xét
- Treo bảng phụ (phiếu học tập đã hoàn thành) lên bảng.
- Treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác.
- Chỉ vào từng hình, yêu cầu HS nêu định nghĩa của các hình.
- Trong các hình, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
- Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc lại, ghi nhớ các kiến thức về các tứ giác đã học
- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ.
- Nêu lại định nghĩa, tính chất của các hình đã học
- Chỉ được các hình có tâm đối xứng, các hình có trục đối xứng.
A. Lí thuyết
* Định nghĩa các loại tứ giác đã học
* Tính chất các loại tứ giác đã học
* Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học
*Hoạt động 2: Bài tập
- Treo bảng phụ bài tập 87.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập, GV ghi bảng
- Phân tích lại mối quan hệ giữa các hình
- HS suy nghĩ làm bài.
- Làm việc cá nhân, trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
B. Bài tập
- BT 87/SGK-T111
a) hình bình hành, hình thang.
b) hình bình hành, hình thang.
c) Hình vuông
- Gọi HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi giả thiết, kết luận
- Tứ giác EFGH là hình gì? 
- Để EFGH là hình chữ nhật ta cần có thêm yếu tố nào?
- Vậy điều kiện phải tìm là gì?
- Để hình bình hành EFGH là hình thoi cần có thêm điều kiện gì?
- Khi đó ta có điều gì?
- Hình bình hành EFGH là hình vuông khi nào?
- Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Tứ giác EFGH là hình bình hành
- Để EFGH là hình chữ nhật thì EH EF
- Điều kiện phải tìm là 2 đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau.
- Hình bình hành EFGH có hai cạnh kề bằng nhau.
- Ta có AC = BD
- Khi AC BD và AC=BD
- Bài 88/SGK-T111
Xét ABC có EF là đường trung bình 
EF//AC, (1)
Xét DGA có HG là đường trung bình HG//AC , (2)
Từ (1),(2) EF=GH; EF//GH
 tứ giác EFGH là hình bình hành
a) EFGH là hình chữ nhật khi ACBD
b) EFGH là hình thoi khi AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện:
AC BD và AC=BD
3. Củng cố: 
	- Hệ thống lại các kiến thức.
 	- HS so sánh tính chất về đường chéo của các hình tứ giác đã học. 
4. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
- Xem lại các bài tập đã chữa. 
- Làm các bài tập 89, 90/SGK và các bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT)
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đông Thạnh 2	 Tuần: 16
Ngày soạn: 21/11/2012 Tiết : 31
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS củng cố khắc sâu kiến thức về đa giác: khái niệm về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dấu hiệu nhận biết, tính chất các hình. Đối xứng tâm, đối xứng trục.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất của các hình vào việc chứng minh, tính toán một yếu tố hình học. Rèn tư duy lôgíc
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Lí thuyết
- Yêu cầu HS lần lượt nêu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình
- Đưa ra bảng phụ chứa sơ đồ các hình tứ giác, yêu cầu HS điền vào sơ đồ để hoàn thành 
- Tổng hợp lại các kiến thức trọng tâm trong chương I
- Trả lời vấn đáp của GV
- Liên hệ đến mối quan hệ giữa các hình, điền vào sơ đồ theo yêu cầu của GV
- Theo dõi, ghi nhớ
A. Lý thuyết
1. Tứ giác
2. Hình thang
3. Hình thang cân
4. Hình bình hành
5. Hình chữ nhật
6. Hình thoi
7. Hình vuông
*Hoạt động 2: Bài tập
- Đưa ra bài tập 162/SBT
- Bài tập đã cho những gì? yêu cầu ta phải làm gì?
- Quan sát hình vẽ em thấy AEFD là hình gì?
- Muốn chứng minh AEFD là hình thoi ta làm thế nào?
- Tứ giác AECF là hình gì?
Vì sao?
- Quan sát hình vẽ, em thấy MENF là hình gì?
- Dựa theo dấu hiệu nào để chứng minh được MENF là hình chữ nhật?
- Cho HS tự chứng minh thảo luận theo bàn, đại diện đứng tại chỗ trả lời
- EMFN là hình vuông khi nào?
- Khi nào thì hình thoi AEFD có hai đường chéo bằng nhau?
- =900 thì ABCD là hình gì?
- Từ đó em có kết luận gì?
- Đọc đề bài, vẽ hình
- Ghi giả thiết, kết luận
- Em thấy AEFD là hình thoi.
- Ta chứng minh AEFD là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
- Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
- MENF là hình chữ nhật.
- Chỉ ra MENF là hình bình hành có một góc vuông.
- Thảo luận theo bàn, giải bài tập và nhận xét.
- Khi ME=MF DE=AF (Vì DE=2ME, AF=2MF) 
- Khi AEFD là hình vuông =900
- Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
- EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
B. Bài tập
- Bài 162/SBT-T77
a) Xét tứ giác AEFD có:
AE//DF (gt); 
AE=DF (Vì =AB)
AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE=AD (=AB)
 AEFD là hình thoi.
* Xét Tứ giác AECF có:
 AE // FC, AE = FC=AB
 Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1)
Mà EBFD là hình bình hành (vì DF//EB, DF=EB)
DE // BF 
 ME // NF (2)
Từ (1) và (2) 
MENF là hình bình hành
Xét FAB có 
 (tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
 EMFN là hình chữ nhật
c) EMFN là hình vuông 
 ME = MF DE = AF 
(Vì DE=2ME, AF=2MF) 
 Hình thoi AEFD có hai đường chéo bằng nhau 
 AEFD là hình vuông =900 Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.
Vậy EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
3. Củng cố: 
	- Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập. 
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Hướng dẫn BT 158SBT/ 76
	- Ôn tập lại các kiên thức đã học trong học kì I
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm thêm các bài tập ở phần ôn tập chương I/SBT
 5. Bổ sung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 TIET 21-31.doc