I/ MỤC TIÊU:
-HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi, nắm được 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-HS biết dựa vào tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó.
II/ TRỌNG TÂM:
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
III/ CHUẨN BỊ:
? HS: Như dặn dò của tiết 19.
? GV: Phim trong ghi tính chất, dấu hiệu nhận biết và bài tập.
IV/ TIẾN TRÌNH:
Tiết 20 Ngày dạy:.. HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU: -HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình thoi, nắm được 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi. -HS biết dựa vào tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi, nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó. II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. III/ CHUẨN BỊ: HS: Như dặn dò của tiết 19. GV: Phim trong ghi tính chất, dấu hiệu nhận biết và bài tập. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Oån định: Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV đưa yêu cầu kiểm tra lên màn hình. 1/ -Vẽ hình bình hành ABCD Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành. 2/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. GV đưa ra 4 đoạn thẳng co độ dài bằng nhau. GV: Hãy ghép 4 đoạn thẳng bằng nhau này thành một hình tứ giác. HS lên bảng thực hiện. GV: Hãy cho biết tứ giác bạn vừa ghép gọi là hình gì. HS: Hình thoi. GV giới thiệu bài mới. 3/ Bài mới: -GV: Với 4 đoạn thẳng bằng nhau ta ghép thành một tứ giác vì các em đã biết tứ giác đó là hình thoi. Vậy hãy định nghĩa hình thoi. -HS nêu định nghĩa hình thoi. GV: Hình thoi có phải là hình bình hành hay không? HS: Hình thoi cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. GV: Vậy ta có thể nói gì về tính chất của hình thoi? HS: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. ?2 GV cho HS làm Từ đó giới thiệu tính chất riêng của hình thoi. GV vẽ hình. GV yêu cầu 1 HS lên bảng ghi tóm tắt GT-KL. GV gọi 1 HS nêu cách chứng minh và lên bảng chứng minh định lí. GV gọi vài học sinh lần lượt đứng tại chỗ chứng minh miệng. Gv: Muốn chứng một tứ giác là hình thoi ta có thể chứng minh như thế nào ? Nói cách khác hãy cho biết những cách khác nhau để chứng minh một tứ giác là hình thoi? HS phát biểu. GV chốt lại và đưa ra dấu hiệu nhận biết. 4/ Củng cố: A B C D GV đưa bài tập 73 lên màn hình GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và chứng minh miệng. ABCD là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau EFGH là hình thoi vì là hình bình hành có một đường chéo là phân giác một góc IKMN là hình thoi vì là hình hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. I N M K PQRS không là hình thoi vì các cạnh đối không bằng nhau nên PQRS không là hình bình hành .Vậy PQRS càng không phải hình thoi. 5/ Dặn dò: A B C D (HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành như SGK). 1/ Định nghĩa: SGK. A B C D Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA ABCD là hình thoi. 2/ Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Định lí: Trong hình thoi: -Hai đường chéo vuông góc với nhau. -Hai đường cheo là phân giác các góc của hình thoi. A B C D O ABCD là hình thoi ACBD = {O} ACBD AC, BD, CA, DB lần lượt là phân giác A, B, C, D GT KL O là trung điểm của AC ABCD là hình thoi ACBD = {O} Vì rABC cân tại A ( vì AB = CB) Mà OB là trung tuyến ( O là trung điểm của AC). Nên BO là đường cao của rABC BO là phân giác của rABC Vì BO là đường cao của rABC BDAC Nên BO AC B, O, D thẳng hàng Vì OB là phân giác của rABC nên BO là phân giác ABC Chứng minh tương tự ta có: DB là phân giác ADC AC là phân giác BAD CA là phân giác BCD 3/ Dấu hiệu nhận biết: SGK. Bài tập 73: SGK: E F G H Tìm các hình thoi trên hình. Q R S P -Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. -Chứng minh các dấu hiệu nhận biết. -Làm Bài tập : 74, 75, 76 SGK. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: