Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Võ Thị Thiên Hương

- Hai hs lên bàng kiểm tra .

- HS1 :

 a. Phát biểu như SGK

 b. A

 B

 C Tứ giác ABCD có :

 A, B, C, D : đỉnh

 D : góc

 AB, Bc, CD, DA : cạnh

 AC, BD : đường chéo

- Hs nhận xét bài làm của bạn .

 HĐ 2 : Định nghĩa (18 phút)

- Hs phát biểu định nghĩa hình thang như trang 69 SGK .

- Hs trả lời miệng :

a) - Tứ giác ABCD là hình thang vì có AD // BC ( có hai góc sole trong bằng nhau ) .

 - Tứ giác EFGH là hình thang vì có FG // EH ( có hai góc trong cùng phía bù nhau) .

- Tứ giác MNIK không phải là hình thang vì không có cặp cạnh đối nào song song với nhau .

b) Hai góc kề của một cạnh bên hình thang thì bù nhau vì là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song .

- Hs thảo luận nhóm. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b .

a) Nối AC. Xét và có :

 ; (slt)

 AC : cạnh chung

 (gcg)

 AD = BC và AB = CD

a) Nối AC. Xét và có :

 AB = DC (gt)

 (slt)

 AC : cạnh chung

 (gcg)

 AD // BC ( có hai góc slt . .)

 và AD = BC

- Hai hs đại diện nhóm lần lượt lên trình bày cho cả lớp nhận xét .

- Hs lần lượt trả lời miệng :

* . . . hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau .

* . . . hai cạnh bên song song và bằng nhau .

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h5
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 2 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Học sinh nắm được các định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .
Học sinh biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông .
Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông . 
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập . Thước thẳng, phấn màu .
 * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
 1) a. Định nghĩa tứ giác ABCD .
 b. Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
Vẽ tứ giác lồi ABCD và chỉ ra các yếu tố của nó ?
 2) a. Phát biểu đl về tổng các góc của một tứ giác .
 b. Cho hình vẽ :
 50o B
 A
 110o C 
 70o
 D
 - Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? 
 - Tính góc C của tứ giác ABCD ?
- Gv nhận xét và cho điểm hs . 
- Hai hs lên bàng kiểm tra .
- HS1 : 
 a. Phát biểu như SGK
 b. A
 B
 C Tứ giác ABCD có :
 A, B, C, D : đỉnh 
 D : góc
 AB, Bc, CD, DA : cạnh
 AC, BD : đường chéo
- Hs nhận xét bài làm của bạn . 
- HS2 : 
 . Xét tứ giác ABCD
 Ta có : = 110o + 70o = 180o
 AB // DC ( vì có hai góc trong cùng phía bù nhau)
 . Ta có : AB // DC
 = 50o ( góc đồng vị)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h6 
 HĐ 2 : Định nghĩa (18 phút)
- Gv giới thiệu tứ giác ABCD có AB // DC đgl một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang ?
- Gv yêu cầu hs làm ?1
 ( gv đưa đề bài trên bảng)
 B C E
 80o F 
 80o 105o 75o
 A D G H
 N
 120o 
 I 70o 
 110o
 K M
- Yêu cầu hs làm ?2
 (gv đưa đề bài trên bảng)
- Gv cho hs hoạt động nhóm trong 5’
a) A B ABCD là hình 
 GT thang (AB//CD)
 AD // BC
 D C KL AD = BC
 AB = CD
b) A B ABCD là hình 
 GT thang (AB//CD)
 AB = CD
 D C KL AD // BC
 AD = BC
- Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra hai bài làm tốt để yêu cầu hs lên trình bày .
- Gv nêu tiếp yêu cầu :
 Từ kết quả ?2 em hãy điền tiếp vào . . . . để được câu đúng :
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì . . . . . . . . .
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì . . . . . . . . .
- Yêu cầu hs đọc lại nhận xét trang 70 SGK .
- Gv lưu ý nội dung nhận xét này hs cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập . 
- Hs phát biểu định nghĩa hình thang như trang 69 SGK .
- Hs trả lời miệng :
a) - Tứ giác ABCD là hình thang vì có AD // BC ( có hai góc sole trong bằng nhau ) .
 - Tứ giác EFGH là hình thang vì có FG // EH ( có hai góc trong cùng phía bù nhau) .
- Tứ giác MNIK không phải là hình thang vì không có cặp cạnh đối nào song song với nhau .
b) Hai góc kề của một cạnh bên hình thang thì bù nhau vì là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song .
- Hs thảo luận nhóm. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b .
a) Nối AC. Xét và có : 
 ; (slt)
 AC : cạnh chung
 (gcg)
 AD = BC và AB = CD
a) Nối AC. Xét và có : 
 AB = DC (gt)
 (slt)
 AC : cạnh chung
 (gcg)
 AD // BC ( có hai góc slt . .) 
 và AD = BC
- Hai hs đại diện nhóm lần lượt lên trình bày cho cả lớp nhận xét .
- Hs lần lượt trả lời miệng :
* . . . hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau .
* . . . hai cạnh bên song song và bằng nhau .
1. Định nghĩa :
 (SGK)
 A B 
 D K H C
Tứ giác ABCD có AB // DC ABCD là hình thang
 AB, DC : cạnh đáy
 AD, BC : cạnh bên 
 AK, BH : đường cao
* Chú ý : Hai góc kề của một cạnh bên hình thang thì bù nhau
 * Nhận xét : (SGK)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h7
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 3 : Hình thang vuông (7 phút)
- Gv yêu cầu hs vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho nó .
- Hãy đọc nội dung mục 2 trang 70 và cho biết hình thang vừa vẽ là hình thang gì ?
- Thế nào là hình thang vuông ?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh gì ?
- Vậy để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh gì 
- Một hs lên bảng thực hiện, hs lớp vẽ hình vào vở .
 A B
 D C
- Hình thang vuông .
- Hs phát biểu định nghĩa hình thang vuông như SGK .
 - Ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song nhau .
 - Ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90o .
2. Hình thang vuông :
 (SGK)
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h8
 . . . . . . 
 HĐ 4 : Luyện tập củng cố (10 phút)
- Bài tập 6 trang 70 SGK 
 (gv yêu cầu hs đọc đề bài và đưa hình vẽ 19 SGK trên bảng) 
 - Gv gợi ý hs vẽ thêm một đường thẳng 
 vuông góc với một cạnh có thể là đáy 
 của hình thang rồi dùng ê-ke kiểm tra 
 cạnh đối của nó . 
- Bài tập 7 trang 71 SGK 
(gv yêu cầu hs quan sát hình và đề bài trong SGK ) 
 - Gv uốn nắn những sai sót cho hs
- Hs đọc lại đề bài .
 - Hs lần lượt trả lời miệng sau 3’ :
 Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang .
 Tứ giác EFGH hình 20b không phải là hình thang .
 - Hs lớp làm nháp rồi lần lượt trình bày miệng .
 a) x = 180o – 80o = 100o 
 y = 180o – 40o = 140o 
 b) 180o – 70o = 110o
 x =180o – 110o = 70o
 180o – 50o = 130o
 y =180o – 130o = 50o
 c) = 90o x = 90o
 y = 180o – 65o = 115o 
- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét trang 70 SGK
 - Bài tập về nhà số 8, 9 trang 71 SGK và 11, 12, 19 trang 62 SBT . 
 - Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân .
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT2C1HH8.doc