I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thoi, tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Biết vẽ hình thoi, chứng minh một tứ giác là hình thoi.
-Vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán , chứng minh.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , bảng phụ
* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng
Ôn: Tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ ( đ/n, t/c ,dấu hiệu nhận biết h.b.h)
3. Bài mới:
S: G: 4: Hướng dẫn về nhà. -Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học - Định lý về bốn đường thẳng song song cách đều -BTVN: 67,68,70( SGK-102, 103) 126, 128( Tiết 18 Hình thoi I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thoi, tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Biết vẽ hình thoi, chứng minh một tứ giác là hình thoi. -Vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán , chứng minh. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước , bảng phụ * Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng Ôn: Tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ ( đ/n, t/c ,dấu hiệu nhận biết h.b.h) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1 Giới thiệu bài mới. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật. Vậy tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì? * Hoạt động 2: Định nghĩa. Giáo viên: Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. ? Hình thoi là gì? GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình thoi ABCD Yêu cầu học sinh làm ?2 -Vậy hình thoi là hình bình hành đặc biệt. * Hoạt động 3: Tính chất. Dựa vào định nghĩa hãy cho biết hình thoi có tính chất gì? ? Nêu cụ thể. -GV: Vẽ vào hình :AC và BD ? Hình thoi có tính chất gì về đường chéo? ? Nêu giả thiết kết lụân của định lý? ? Chứng minh BDAC và ta chứng minh như thế nào? ? Tương tự chứng minh . ? Hình thoi có tính chất đối xứng không ? Hãy nêu cụ thể? GV: Tính chất đối xứng của hình thoi là nội dung bài tập77(SGK) * Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết. -? Để chứng minh một tứ giác là hình thoi có các cách nào? ? Để chứng minh hình bình hành là hình thoi cần thêm điều kiện nào? -Yêu cầu học sinh chứng minh dấu hiệu 2,3. -Yêu cầu học sinh làm ?3. ? Cho biết giả thiết lết luận của bài toán? ? ABCD là hình thoi AB=BC. GV: Dấu hiệu còn lại yêu cầu học sinh về nhà chứng minh . * Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập Giáo viên đưa đề bài bài 73 lên bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời.Giải thích vì sao? -Cho học sinh làm bài 74 ? Để tìm cạnh của hình thoi ta làm như thế nào? ? Vì sao ta lại vận dụng định lý Pitago? Giáo viên yêu cầu học sinh giải. - Học sinh trả lời định nghĩa SGK. -Học sinh vẽ hình vào vở. -Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các cạnh đối bằng nhau. -Có tính chất hình bình hành +Các cạnh đối song song . +Các góc đối bằng nhau. +Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. -Hai đường chéo vuông góc và là đường phân giác. -Học sinh nêu. -Tam giác ABC cân( AB= BC),OA = OC OB là trung tuyến, phân giác , trung trực BDAC, -Học sinh trả lời. -Bốn cạnh bằng nhau( Định nghĩa ). -Học sinh trả lời dâú hiệu. -Một học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở. -Học sinh nêu gt,kl của bài toán. -Chứng minh ABCD là hình thoi. -yêu cầu học sinh quan sát hình rồi trả lời. -Định lý Pitago OB=4 cm OA= 5cm -Học sinh giải bài tập. Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 1. Định nghĩa(SGK) A B D C ABCD là hình thoi AB=BC= CD= DA 2.Tính chất * Định lý ( SGK-104) GT Hthoi: ABCD ( AB= BC= CD= DA) KL ACBD, A 1 2 B 21 0 21 D 2 1 C Chứng minh(SGK) * Hình thoi có tâm đối xứng O. * Hình thoi có hai trục đối xứng AC và BD. 3. Dấu hiệu nhận biết. (SGK- 107) ?3: Chứng minh dấu hiệu3 GT Tgiác ABCD là hình bình hành ACBD KL ABCD là hình thoi Chứng minh 4. Luyện tập Bài 73(SGK -105). Ha: Là hình thoi(Định nghĩa) Hb:Là hình thoi( Hbh- đường chéo là Phân giác ) Hc: Là hình thoi( Hbh- Hai đường chéo ) Hd:Không phải hình thoi. Bài 74( SGK) A B O D C ABCD là hình thoi ACBD và OB = OA = 4cm xét vuông ABC có cm. 4.Hướng dẫn về nhà. - Học kỹ: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. ? Để chứng minh một tứ giác là hình thoi có mấy cách là những cách nào? -BTVN: 75, 76, 77, 78 ( SGK) 135, 136 (SBT)
Tài liệu đính kèm: