Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương

- Gv yêu cầu hs làm ?1

- Gv đưa hình vẽ trên bảng .

 Cho a // b. Tính BK theo h ?

- Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao ?

- Vậy độ dài BK = ?

- AH b và AH = h A a cách đường thẳng b một khoảng bằng h .

 BKb và BK = h B a cách đường thẳng b một khoảng bằng h .

 Từ kết luận trên, ta có thể nói mọi điểm thuộc đ.thẳng a có chung t/c gì ?

- Xét ngược lại, AH b mà a // b thì

AH a . Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h . Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b .

 Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

- Gv đưa định nghĩa trên bảng . - Hs đọc ?1 và vẽ hình vào vở .

- Tứ giác ABKH có :

 AB // HK (gt)

 AH // BK ( cùng b)

ABKH là hình bình hành có = 90o

ABKH là hình chữ nhật

- BK = AH = h

 - Mọi điểm thuộc đ.thẳng a đều cách

 đ.thẳng b một khoảng bằng h

- Hs nêu định nghĩa trang 101 SGK .

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h69
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 1 8 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Học sinh nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều 
 tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước .
Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết chứng tỏ một
 một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .
Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ thể hiện vị trí của các điểm cách một đường thẳng cho trước, ghi các định nghĩa, tính chất, nhận xét, 
 hình vẽ 96, bài tập 69 SGK. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu .
 * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10 phút)
- Gv yêu cầu hs làm ?1 
- Gv đưa hình vẽ trên bảng . 
 Cho a // b. Tính BK theo h ?
- Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao ?
- Vậy độ dài BK = ?
- AH b và AH = h A a cách đường thẳng b một khoảng bằng h .
 BKb và BK = h B a cách đường thẳng b một khoảng bằng h .
 Từ kết luận trên, ta có thể nói mọi điểm thuộc đ.thẳng a có chung t/c gì ?
- Xét ngược lại, AH b mà a // b thì 
AH a . Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h . Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b .
 Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 
- Gv đưa định nghĩa trên bảng .
- Hs đọc ?1 và vẽ hình vào vở .
- Tứ giác ABKH có :
 AB // HK (gt) 
 AH // BK ( cùng b)
ABKH là hình bình hành có = 90o
ABKH là hình chữ nhật 
- BK = AH = h
 - Mọi điểm thuộc đ.thẳng a đều cách 
 đ.thẳng b một khoảng bằng h 
- Hs nêu định nghĩa trang 101 SGK .
 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : 
 A B
 a
 h
 b
 H K
* Định nghĩa : ( SGK) 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h70
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (14 phút)
- Gv yêu cầu hs làm ?2 . 
- Gv đưa hình vẽ trên bảng . 
 Cm : M a và M’ a’
- Tứ giác AMKH là hình gì ? Tại sao ?
- Tại sao M a ?
- Tương tự như vậy ta có M’ a’
 - Vậy các điểm cách đ.thẳng b một 
 khoảng bằng h thì nằm trên hai đường 
 thẳng a và a’ song song với b và cách b 
 một khoảng bằng h .
- Gv yêu cầu hs làm ?3 ( gv đưa hình 95 trên bảng, số lượng đỉnh A cần tăng và ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC )
- Các đỉnh A có tính chất gì ?
- Vậy các đỉnh A nằm trên đường nào? 
- Gv vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A”. 
- Gv chỉ vào hình 94 và nêu nhận xét trang 101 SGK.
- Gv nêu rõ hai ý của khái niệm tập hợp này :
. Bất kì điểm nào nằm trên hai đường thẳng a và a’ cũng cách đường thẳng b một khoảng bằng h .
. Ngược lại bất kì điểm nào cách b một khoảng bằng h thì cũng nằm trên đường thẳng a hoặc a’ . 
- Hs đọc ?2 và vẽ hình vào vở .
- Tứ giác AMKH có :
 AH = MK = h (gt) 
 AH // MK ( cùng b)
AMKH là hình bình hành có = 90o
AMKH là hình chữ nhật 
- AMKH là hình chữ nhật
 AM // b
 mà a // b (gt)
 AM a ( theo tiên đề Ơ-clit)
 hay M a
- Một hs đọc lại tính chất này ở trang 101 SGK . 
 A A’
 2 2
 H”
 B H C H’
 2
 A”
- Các đỉnh A cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2 cm .
- Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng
song song với BC và cách BD một khoảng bằng 2 cm .
 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước :
 a A M
 h h
 b H K K’
 h h
 a’
 A’ M’
* Tính chất :
 ( SGK)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h71
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 3 : Đường thẳng song song cách đều (12 phút)
- Gv đưa hình 96a SGK trên bảng và giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều .
. a // b // c // d 
. AB = BC = CD
 a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều .
- Gv lưu ý hs kí hiệu trên hình vẽ để thỏa mãn hai điều kiện .
- Gv yêu cầu hs làm ?4, nêu GT, KL của bài . 
- Gv gợi ý áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang để cm .
- Từ bài toán trên, ta rút ra định lí nào 
 - Cho hs tìm trong thực tế hình ảnh của 
 hai đường thẳng song song cách đều .
- Gv lưu ý cho hs, các định lí về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều . 
- Hs vẽ hình 96a vào vở .
 - Cho a // b // c // d
a) Nếu AB =BC =CD thì EF =FG =GH
b) Nếu EF =FG =GH thì AB =BC =CD 
 - Hs trình bày miệng :
 a) Xét hình thang AEGC có :
 AB = BC (gt)
 AE // BF // CG (gt)
 EF = FG
 Tương tự FG = GH
 b) Cm tương tự như phần a .
 - Hs nêu định lí 102 SGK
 - Dòng kẻ trong vở, các thanh ngang của chiếc thang, . . . .
. 
3. Đường thẳng song song cách đều : 
 a A E
 _ 
 b B F
 _
 c C G
 _
 d D H
 Ta có : . a // b // c // d 
 . AB = BC = CD
 a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều .
 * Định lí : ( SGK) 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h72
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 4 : Củng cố (7 phút)
- Bài tập 69 trang 103 SGK 
 (gv đưa đề bài trên bảng)
1. Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khỏang 3cm .
2. Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định
3. Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó 4. Tập hợp các điểm cách cách đềâu đường thẳng a cố định một khoảng 3cm 
- Gv đưa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó trên bảng, cho hs nhắc lại lần nửa để ghi nhớ . 
 - Hs ghép đôi các ý 
 5. là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
 6. là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm .
 7. là đường tròn tâm A bán kính 3cm . 
 8. là tia phân giác của góc xOy .
 M
 \ /
 A 3cm A // I // B
 x 
 d _ 
 /
 M a _
)
 / 
O y d’
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều .
 - Bài tập về nhà số 67, 71, 72 trang 102, 103 SGK và số 126, 128 trang 73, 74 SBT .
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT18C1HH8.doc