Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn

I. Mục Tiêu:

 - Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những t/c, những dấu hiệu nhận biết hcn. T/c của hcn áp dụng vào tam giác vuông.

 - Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận biết 1 t/giác là hcn.

 - Thái độ : Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 Bài tập SGK

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 29/10/2007
	Tiết:17 Luyện tập
Mục Tiêu:
	- Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những t/c, những dấu hiệu nhận biết hcn. T/c của hcn áp dụng vào tam giác vuông. 
	- Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận biết 1 t/giác là hcn.
	- Thái độ : Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic. 	
Chuẩn bị của GV và HS:
	Bài tập SGK
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đ/nghĩa ; t/chất của hình chữ nhật ? 
 2. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Nêu 2 đ/lý áp dụng vào tam giác vuông?
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
GV cho HS chú ý lắng nghe, nhận xét đánh giá qua điểm số.
HS chú ý lắng nghe, nhận xét đánh giá qua điểm số.
Hoạt động 2.
Luyện tập
Bài tập 63 (Tr 100 - SGK)
 GV quan sát và vẽ hình 90 SGK vào vở, yêu cầu HS tìm x trên hình vẽ
GV hướng dẫn HS thực hiện
- Hạ BH vuông góc với DC tại H, nhận xét về tứ giác ABHD
- Tính HC
- Vận dụng định lý Pitago để tính BH
Gọi một HS lên bảng thực hiện, GV theo dõi giúp đỡ HS làm dưới lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét sửa chữa bài giải của HS
Lưu ý cách dùng định lý Pitago.
Bài 64 ( Tr 100 – SGK ):
Gọi HS đọc đề bài, GV vẽ hình trên bảng
GV: Để cm tứ giác EFGH là hình chữ nhật, ta có thể dùng những cách nào?
GV hướng dẫn HS chọn cách phù hợp để c/m tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
c/m= 90o
 C/m = 90o ?
 C/m = 90o ?
 ị HGFE là hình gì ? Vì sao ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Để c/m tứ giáEFGH ta đã dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?
Bài 65 (Tr 100 – SGK )
Gọi HS đọc đề bài 65 SGK, GV vẽ hình
GV hướng dẫn HS c/m:
EFGH là hbh bàng cách c/m EF//= HG.
 EFGH có 1 góc vuông nên nó là hcn.
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV gọi HS nhận xét đánh giá.
Để c/m tứ giáEFGH ta đã dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?
Bài tập 63
 A 10 B
13 
 D 10 H 5 C
HS lên bảng thực hiện:
Hạ BH ^ DC tại H. Ta có, tứ giác ABHD có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật ị AD = BH và DH = AB = 10 cm.
Trong DBHC( = 900) ta có:
BH2 = BC2 – HC2. Mà HC = DC – DH
 = 15 – 10 = 5cm
ị BH = 132 – 52 = 144
ị BH = 12cm
Mà x = AD = BH nên: x = 12cm
Bài 64 
 A B
 E
 H F 
 1 G 1
 D C
 C/m: 
 Ta có ABCD là hbh nên + = 180o
ị 1 + 1 = = = 90o
 ị = 90o.
 C/m tương tự ta có: = 90o ; = 90o.
ị Tứ giác HGFE có 3 góc vuông nên nó là hcn.
 Bài 65 
 B
 E F
 A C 
 H G
C/m: D 
 - EF là đường TB của D ABC nên:
 EF // AC ; EF = AC ( 1 )
 - HG là đường TB của D ADC nên:
 HG // AC ; HG = AC ( 2 )
 Từ ( 1 ) và ( 2 ) ị EFGH là hbh.
 Do EF // AC và BD ^ AC ị BD ^ EF.
 HE // BD ( t/c đường TB )
 mà BD ^ EF ị HE ^ EF.
 Vậy hbh EFGH có = 90o nên nó là hcn. 
Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn bài theo SGK và vở ghi. 
	- Học thuộc đ/nghĩa ; t/chất ; các dấu hiệu nhận biết hcn.
	- Làm bài tập : 62, 66 (Tr 99, 100 - SGK)
	- Chuẩn bị bài:Đ 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_ninh_dinh_tuan.doc