Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp h/s củng cố :

-Khái niệm, t/c hình chữ nhật

 2. Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các kỷ năng:

 -Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật

 -Chứng minh một tứ giác là hình bình hành

 -Vận dụng định lý Pitago vào việc tính độ dài các đoạn thẳng

 3. Thái độ: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các thao tác tư duy:

 -Nhận dạng, phân tích, , so sánh, tương tự, tính toán, tổng hợp

 B. Phương pháp: Luyện tập

 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập 61, 64 sgk + SGK

 HS: Nắm được k/n, t/c hình chữ nhật + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, vở nháp.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định lớp: (1')

 II. Kiểm tra bài cũ:(5')

Câu hỏi: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Câu nói đó cho biết những thông tin gì về quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đường chéo của tứ giác ABCD ?

Đáp án: 1) AB//CD; AD//BC 2) AB = CD; AD = BC 3) AC = BD và chúng cắt nhau tại trung điểm của chúng

4) A = B = C = D = 900

 III. Luyện tập : (40')

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
17
Ngày Soạn: 3/11/04
Luyện TậP
	A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bài học nhằm giúp h/s củng cố :
-Khái niệm, t/c hình chữ nhật
	2. Kỷ năng: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các kỷ năng:
	-Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật
	-Chứng minh một tứ giác là hình bình hành
	-Vận dụng định lý Pitago vào việc tính độ dài các đoạn thẳng
	3. Thái độ: Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các thao tác tư duy:
	-Nhận dạng, phân tích, , so sánh, tương tự, tính toán, tổng hợp
	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập 61, 64 sgk + SGK
	HS: Nắm được k/n, t/c hình chữ nhật + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, vở nháp....
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Câu nói đó cho biết những thông tin gì về quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đường chéo của tứ giác ABCD ?
Đáp án: 1) AB//CD; AD//BC 2) AB = CD; AD = BC 3) AC = BD và chúng cắt nhau tại trung điểm của chúng 
4) A = B = C = D = 900
	III. Luyện tập : (40')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10'
HĐ1: Bài tập 61 sgk/99 
GV: Gọi một h/s đọc bài tập 61
HS: Đọc
GV: Yêu cầu tất cả h/s vẽ hình vào vở, nêu GT, KL vào vở và gọi một học sinh lên bảng thực hiện
HS: thực hiện (như phần nội dung)
GV: Tứ giác AHCE là hình gì ?
HS: Hình chữ nhật
GV: Vì sao ?
HS: E đối xứng với H qua I nên I là trung điểm của HE, mặt khác I cũng là trung điểm của AC. Do đó AHCE là hình bình hành, mà AH vuông góc với HC tại H nên tứ giác ABCD là hình bình hành có một góc vuông. Vì vậy, tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Bài 61
C
D
A
B
H
I
GT
KL
 AI = IC
 HI = IB; AH ^BC
AHCE là hình chữ nhật
10'
HĐ2: Bài tập 64 sgk/100
GV: Gọi một h/s đọc bài tập
HS: Đọc
GV: Yêu cầu h/s vẽ hình nêu GT, KL vào vở
HS: thực hiện vào vở (như phần nội dung)
GV: Gọi h/s ghi GT, KL lên bảng
HS: Ghi như phần nội dung
GV: Bài toán yêu cầu gì ?
HS: Chứng minh EFGH là hình chữ nhật 
GV: Có bao nhiêu cách chứng minh EFGH là hình chữ nhật ?
HS: dựa vào 4 dấu hiệu ta có 4 cách c/m
GV: D1 + C1 = ?
HS: D1 + C1 = = 900 
GV: E = ?
HS: E = 900
GV: G = ? H = ?
HS: G = 900 H = 900
GV: Tứ giác ABCD có ba góc vuông, nó là hình gì ?
HS: Hình chữ nhật 
 Bài 64
A
C
B
D
H
G
F
E
GT
KL
 ABCD là hình bình hành
 A1=A2;B1=B2;C1=C2;D1=D2
FEGH là hình chữ nhật
10'
HĐ3: Bài tập 62 sgk/99
GV: Yêu cầu h/s vẽ tam giác ABC vuông tại A. Vẽ điểm M là trung điểm của cạnh huyền BC. Sau đó vẽ đường tròn tâm M bán kính MA.
HS: Học sinh thực hiện vào vở
GV: Điểm B, C có thuộc đường tròn không ?
HS: Thuộc
GV: Yêu cầu h/s vẽ một đường tròn tâm O đường kính BC. Lấy một điểm A bất kỳ trên đường tròn. Vẽ tam giác ABC
HS: Thực hiện vào vở
GV: Tam giác ABC là tam giác gì ?
HS: OA = OB = OC nên tam giác ABC vuông tại A 
GV: Yêu cầu h/s làm bài tập 62 sgk/99
HS: Cả hai câu đều đúng
Bài 62
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB.
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn đường kính AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C. 
	IV. Củng cố:(2')
	GV: Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau như thế nào ?
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	1. Làm bài tập: 63, 65, 66 sgk/100
	2. Làm bài tập: (nâng cao)
Cho hình chữ nhật ABCD. ở phía ngoài hình chữ nhật vẽ hai tam giác giác đều ABE và ADF. Chứng minh tam giác ECF là tam giác đều
Hướng dẫn: Chứng minh ba tam giác FAE, FDC, CBE bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_ban_3_cot.doc