Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

1. Qua hình vẽ (KTBC) ta nói 2 điểm A,B thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h , và ngược lại 2 điểm H, K thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a 1 khoảng bằng h . Khi đó ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.

2. Tổng quát: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì?

3. Nêu định nghĩa SGK/Tr 101, cho HS vẽ hình minh họa.

4. Nhấn mạnh định nghĩa để HS nhận biết được khoảng cách giữa 2 đường thẳng //. 1. Quan sát hình vẽ, nhận biết, phát hiện.

2. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

3. Đọc định nghĩa SGK/Tr 101, về nhà học thuộc. Vẽ hình vào vở.

4. Theo dõi, hiểu được đó là đoạn vuông góc kẻ từ 1 điểm trên đường thẳng này đến 1 điểm trên đường thẳng kia. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.

(học thuộc theo SGK/Tr 101)

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng a//b là h.

 

doc 30 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17 đến 20 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/10/2008 :
 Tiết 17 Tuần 09 
§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS nắm được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
 2.Kỹ năng: HS nhận biết được khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, nhận biết được điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, cẩn thận, biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào bài tập, thái độ nghiêm túc , lễ phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Ê ke, thước 2 lề.
2.Học Sinh: Ê ke, thước 2 lề, làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước bài mới, ôn kiến thức bài học cũ.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
a
B
A
Cho 2 đường thẳng a//b. Lấy 2 điểm A B cùng thuộc đường thẳng a, vẽ AHb, BKb (H, K b)
b
*Tứ giác ABKH là hình gì? 
*Vì sao? 
a
B
A
Vẽ hình đúng, rõ ràng.
K
H
b
ABKH là hình chữ nhật.
Vì AHb, BKbAH//BK(1)
a//bAB//HK(2)
(1),(2) ABKH là hình bình hành, lại có 1 góc vuông nên nó là hình chữ nhật (dấu hiệu 3).
3,0
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Tứ giác ABKH là hình chữ nhật, nên AH=BK. Khi đó ta nói 2 điểm A, B cách đường thẳng b một khoảng không đổi h thì nằm trên đường thẳng a//b. Tổng quát nếu các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng cố định thì nằm trên đường nào? Hôm nay các em tìm hiểu qua bài học mới §10.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
6ph
Hoạt động 1:Phát hiện khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì?
1. Qua hình vẽ (KTBC) ta nói 2 điểm A,B thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h , và ngược lại 2 điểm H, K thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a 1 khoảng bằng h . Khi đó ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
2. sTổng quát: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì?
3. Nêu định nghĩa SGK/Tr 101, cho HS vẽ hình minh họa.
4. Nhấn mạnh định nghĩa để HS nhận biết được khoảng cách giữa 2 đường thẳng //. 
1. Quan sát hình vẽ, nhận biết, phát hiện.
2. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
3. Đọc định nghĩa SGK/Tr 101, về nhà học thuộc. Vẽ hình vào vở.
4. Theo dõi, hiểu được đó là đoạn vuông góc kẻ từ 1 điểm trên đường thẳng này đến 1 điểm trên đường thẳng kia.
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
(học thuộc theo SGK/Tr 101)
a
B
A
h
h
K
H
b
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng a//b là h.
10ph
Hoạt động2:Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
a
1. Cho hình 94. SGK/Tr 101.
Yêu cầu HS đọc đề ?2 SGK/Tr 101, vẽ hình, c/m Ma; M’a’.
c
(Gợi ý: dựa vào định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng // c/m tứ giác AMKH là hình chữ nhật Ma)
Tương tự c/m M’a’.
2. Qua đó ta thấy 2 điểm M và M’ cách đều đường thẳng b cho trước thì nằm trên 2 đường thẳng a//a’ và cách đều đường thẳng b một khoảng bằng h.
sTổng quát: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì nằm ở đâu? 
3. Nêu tính chất như SGK/Tr 101. Chỉ cụ thể trên hình vẽ để HS nhận biết, hiểu.
A
4. Xét : AHBC, AH=2 cm 
2cm
C
B
H
Hỏi đỉnh A nằm trên đường thẳng nào?
B
sTương tự ta lấy điểm A’ cách đường thẳng BC một khoảng 2 cm, thì điểm A’ nằm trên đường nào?
2Giới thiệu nhận xét về tập hợp điểm cách đường thẳng cố định 1 khoảng bằng h (như SGK/Tr 101).
* Nhấn mạnh trọng tâm tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
h
H
H’
h
h
h
K’
K
b
.M’
.M
A’
A
1. Đọc đề bài, vẽ hình 
Ta có tứ giác AMKH là hình bình hành, vì AH//MK(cùng vuông góc với b), AH=MK=h.
Mà có 1 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
Ma.
Tương tự ta c/m được M’a’.
2.
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì nằm trên 2 đường thẳng song song với đường thẳng b và cách đường thẳng b 1 khoảng bằng h.
3. Đọc tính chất theo SGK/Tr 101, về nhà học thuộc, hiểu.
4. 
A’
A
Đỉnh A nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC 2cm.
2cm
2cm
H’
C
H
Điểm A’ nằm trên đường thẳng song song với BC.
Đọc nhận xét như SGK/Tr 101.
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
*Tính chất: 
(học thuộc theo SGK/Tr 101)
.N
Ví dụ:
h
.M
h
2 điểm M, N cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nên M, N nằm trên 2 đường thẳng song song với b.
*Nhận xét: 
(đọc SGK/Tr 101)
20ph
Hoạt động 3:Luyện tập củng cố 2 nội dung trên.
1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng // là gì?
Các điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng cố định có tính chất gì?
2. Tổ chức HS làm bài 68. SGK/Tr 102.
Hướng dẫn vẽ hình.
? Điểm C đối xứng với điểm A qua B khi nào?
? Điểm C cách đường thẳng d một khoảng như thế nào?
 Vậy điểm C di chuyển trên đường nào khi B di chuyển trên d?(áp dụng t/c trên). Cho thảo luận nhóm (1-2).
* Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải chi tiết. 
3. Tương tự cho HS thực hành bài 70. SGK/Tr 103.
(tiến trình như trên)
? Ta cần biết C cách tia Ox một khoảng ?cm.
(gợi ý: kẻ CHOx, HOx, tính CH?)
?
OH=HB
CH là đường trung bình của ?
CH=OA?
? Nếu B trùng O thì C ở vị trí nào trên tia Oy?
? Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào?
Cùng HS hoàn chỉnh bài giải.
*Còn cách c/m nào khác?(nếu HS không phát hiện thì giới thiệu: c/m điểm C luôn cách đều 2 mút của đoạn thẳng OA, khi B di chuyển trên tia Ox)-về nhà c/m(hs khá) 
1. Đại diện nhắc lại định nghĩa, tính chất( SGK)
2. 
ØĐọc đề bài, vẽ hình theo yêu cầu bài toán.
- Điểm C đối xứng với điểm A qua B khi B là trung điểm của AC.
- Điểm C cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm.
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: Vậy điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d 2cm, khi B di chuyển trên d.
Cả lớp trình bày bài giải vào vở.
3. ØĐọc đề bài, vẽ hình theo yêu cầu bài toán.
, BC=CA, CH//OAHB=HO
 CH là đường trung bình của .
CH=OA=2. =1cm
-Nếu B trùng O thì C là trung điểm của OA.
- Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia It và cách tia Ox một khoảng 1cm( I là trung điểm của OA)
õLuyện tập:
Bài 68. SGK/Tr 102.
Giải:
.B
.C
2cm
d
 .A
H’
H
2cm
Kẻ AHd, CH’d
(H, H’d)
Xét và , có: =900, AB=CB(gt)
(đối đỉnh)
 =(ch-gn)
AH=CH’=2cm.
Vậy điểm C cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm.
Do đó điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d 2cm, khi B di chuyển trên d.
Bài 70. SGK/Tr 103.
.A
y
Giải:
O
x
I
t
H
.C
.B
Xét có:BC=CA, CH//OA
HB=HO
 CH là đường trung bình của .
CH=OA=2. =1cm
Nếu B trùng O thì C trùng I(I là trung điểm của OA)
Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia It song song với tia Ox và cách tia Ox một khoảng 1cm. 
4.Hướng dẫn về nhà: (3ph)
- Học thuộc, hiểu: định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
-Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải, hiểu cách lập luận, trình bày.
-Nghiên cứu nội dung còn lại của bài chuẩn bị tiết 18 học tiếp theo. Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình đầy đủ.
- Về nhà làm bài 69.SGK/Tr 103. Ôn tập tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tia phân giác của một góc. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 26/10/2008 :
 Tiết 18 Tuần 09 
§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC(t.t)
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường thẳng song song cách đều, hiểu định lí về đường thẳng song song cách đều.
 2.Kỹ năng: HS vận dụng được định lí về đường thẳng song song cách đều để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song. 
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, cẩn thận, biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào bài tập, thái độ nghiêm túc , lễ phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Ê ke, thước 2 lề, com pa.
2.Học Sinh: Ê ke, thước 2 lề, com pa, làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước nội dung mới, ôn kiến thức bài học cũ.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
.N
Đáp án
Điểm
.N
1.Cho đường thẳng a, 2 điểm M, N nằm ngoài đường thẳng a và chúng cách đường thẳng a một khoảng 3cm. Hỏi 2 điểm M, N nằm trên đường thẳng nào?
a
*Vẽ hình minh họa.
.M
2. Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 
3cm
3cm
a
.M
1. 
2 điểm M, N nằm trên 2 đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đường thẳng a một khoảng 3cm.
2. Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên 2 đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
3,0
3,0
4,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Ta có 2 đường thẳng qua M, N song song với đường thẳng a và cách đường thẳng a một khoảng bằng 3cm, khi đó ta nói 2 đường thẳng này song song và cách đều đường thẳng a. Vậy các đường thẳng song song cách đều có tính chất gì? Hôm nay các em tìm hiểu nội dung còn lại của bài học §10.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
8ph
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất các đường thẳng song song cách đều.
1. Các đường thẳng : a, đường thẳng qua M(b), đường thẳng qua N(c) song song với nhau và khoảng cách giữa a ... óm tắt.
 Đại diện đọc các tính chất của hình thoi:
-Các cạnh bằng nhau.
-Các góc đối bằng nhau.
-Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
-Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
4. Tham gia xây dựng bài:
: AB=BC cân tại B
BD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của 
 BDAC.
(về nhà chứng minh các trường hợp còn lại)
2. Tính chất
 *Định lí:( học SGK/Tr 104)
ABCD là hình thoi
1. AB=BC=CD=DA.
2. 
3. OA=OC; OB=OD
4. ACBD 
 5. =;
=;
=; 
=.
(xem c/m ở SGK/Tr 105)
15ph
Hoạt động 3:Phát hiện dấu hiệu nhận biết hình thoi
1. Theo định nghĩa, tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
Hình thoi cũng là hình bình hành, vậy hình bình hành thỏa mãn điều kiện gì thì nó là hình thoi?(căn cứ vào tính chất cạnh, đường chéo)
2. Nhận xét câu trả lời của HS, chốt nêu các dấu hiệu nhận biết như SGK/Tr 105.
( Yêu cầu HS đọc lại theo SGK, về nhà học thuộc)
3. C/m dấu hiệu nhận biết 3?
B
Hướng dẫn:
O
C
A
D
Gợi ý: 
AB=AD?
AB=BC=CD=DA
ABCD là hình thoi.
Các dấu hiệu còn lại tự c/m.
4. Nhấn mạnh các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Tổ chức HĐN(1,2) làm bài 73. SGK/Tr 105.
B
<Đưa bảng phụ hình 102. SGK/Tr 105; 106. Yêu cầu HS nhận biết hình thoi.(giải thích)
F
E
A
I
H
G
C
D
K
N
Q
M
R
P
S
.
A
.
C
D
B
2Chốt lại nội dung trọng tâm của bài học là hiểu được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Chứng minh hình thoi.
1. Đại diện nêu:
-Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
2. Đại diện đọc lại các dấu hiệu nhận biết theo SGK, về nhà học thuộc.
3. Tham gia xây dựng bài:
và :
OA chung; OB=OD; =900
(cgv-cgv)
 AB=AD
 AB=BC=CD=DA
 ABCD là hình thoi.
4. 1 HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Các nhóm thảo luận , nhận biết hình thoi, đại diện trả lời:
ØHình a là hình thoi, vì AB=BC=CD=DA.(d.h1)
ØHình b là hình thoi, vì EFGH là hình bình hành(EF=HG, EH=FG) có EG là phân giác của góc E(d.h 4)
ØHình c là hình thoi, vì IKMN là hình bình hành(IM và KN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường), có IMKN.(d.h.3)
ØHình d không phải là hình thoi, vì PQSR.
ØHình e là hình thoi, vì AC=CB=BD=DA(=AB)-theo dấu hiệu 1.
3. Dấu hiệu nhận biết:
(học thuộc theo SGK/Tr 105)
 4.Hướng dẫn về nhà: (3ph) 
-Học thuộc, hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. Xem lại c/m của định lí(tự trình bày c/m các trường hợp còn lại để luyện kỹ năng)
-Làm bài tập SGK/Tr 106: 74; 75;78. Chuẩn bị tiết 20 luyện tập. Ôn tính chất về tâm đối xứng, trục đối xứng, t/c của hình chữ nhật. Mang đủ dụng cụ vẽ hình.
Hướng dẫn: Bài 74
 Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông, cạnh hình thoi bằng ? 
 Bài 75. Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi để chứng minh. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 73 trình bày chi tiết bài giải rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh cho HS
.
Ngày soạn 6/11/2008 :
 Tiết 20 Tuần 10 
§LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về hình thoi (tính chất, dấu hiệu nhận biết) qua một số bài tập cụ thể.
 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng lập luận chứng minh, vẽ hình, vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi chứng minh tứ giác là hình thoi, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ: Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Ê ke, com pa, nghiên cứu chuẩn kiến thức chọn dạng bài tập, bảng phụ ghi tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2.Học Sinh: Ê ke, com pa, làm bài tập, ôn lý thuyết, đọc nghiên cứu trước bài tập mới.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Vẽ hình thoi ABCD.
1. Dấu hiệu nhận biết hình thoi:
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
B
-Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
2. Vẽ hình đúng, chính xác.
C
A
D
* Vở bài tập làm đủ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ
4,0
4,0
2,0
e.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.
(¿) Giới thiệu bài mới:
Tiết học này các em tiếp tục củng cố kiến thức đã học về hình thoi qua các bài tập cụ thể.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
20ph
Hoạt động 1:Chứng minh tứ giác là hình thoi.
1.Bài 75. SGK/Tr 106
? Hãy phân tích bài toán:
Vẽ hình.
? Cách chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi.
Gợi ý: Kẻ đường chéo AC, BD.
Áp dụng định lí về đường trung bình của tam giác?
EFGH là hình bình hành?
EF=FG?
EFGH là h.thoi?
? Còn cách c/m nào khác
* Nhận xét, nêu và trình bày cách c/m ngắn gọn, chính xác( cách 2).
2. Ngược lại, trung điểm của 4 cạnh của hình thoi tạo thành hình gì?
Bài 76. SGK/Tr 106.
M
Q
E
<Hướng dẫn:( bổ sung hình vẽ)
H
F
P
N
G
C/ m tương tự như trên, ta được: Tứ giác MNPQ là hình bình hành có 1 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
2Yêu cầu HS về nhà chứng minh chi tiết.
Vậy trung điểm 4 cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi và ngược lại trung điểm 4 cạnh của 1 hình thoi là các đỉnh của 1 hình chữ nhật.
1.
Cho hình chữ nhật, lấy các trung điểm của bốn cạnh. C/m các trung điểm đó là các đỉnh của 1 hình thoi.
- Vẽ hình vào vở. Tham gia xây dựng bài:
Xét : AE=EB; AH=HD
HE là đường trung bình của .
HE//BD; HE=BD (1)
Tương tự c/m được: FG//BD; FG=BD (2)
Và EF=AC (3)
Lại có AC=BD (vì t/c đường chéo của hình chữ nhật)
Từ (1) và (2) ta suy ra: HE//FG, HE=FGEFGH là hình bình hành( d.h.3) (4)
Từ (2) và (3) EF=FG (5)
Từ (4) và (5) EFGH là hình thoi (d.h.2).
* Cách 2: chứng minh theo dấu hiệu nhận biết 1: HE=EF=FG=GH. 
ØTham gia xây dựng bài nhanh:
: EM=MF; EQ=QH
QM là đường trung bình của 
 QM//HF; QM=HF(1).
C/m tương tự ta có: PN//HF; PN=HF(2). Và PQ//EG
Lại có: EGHF
Do đó: PQQM(3)
Từ (1),(2),(3) MNPQ là hình chữ nhật(d.h.3) 
Về nhà chứng minh chi tiết.
Bài 75. SGK/Tr 106
E
B
A
Giải:
H
D
G
F
C
Ta có tứ giác ABCD là hình chữ nhật(gt)
AC=BD (1)
Xét : AE=EB; AH=HDHE là đường trung bình của .
HE=BD (2)
Tương tự c/m được:
FG=BD (3)
GH=AC (4)
EF=AC (5)
Từ (1),(2),(3),(4),(5) HE=EF=FG=GH
EFGH là hình thoi(d.h.1)
Vậy trung điểm 4 cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi. 
17ph
Hoạt động2:Vận dụng tính chất hình vào giải toán
1. Bài 74 SGK/Tr 106
Yêu cầu HĐN (1+2), đại diện trả lời? Có giải thích cụ thể.
2. Bài 77 SGK/Tr 106.
? Hãy phân tích bài toán:
Vẽ hình.
Gợi ý:gọi O là giao điểm của hai đường chéo HF và EG.
? Ta cần c/m điều gì thì O là tâm đối xứng của hình thoi EFGH?
? Để c/m EG; HF là các trục đối xứng của hình thoi, ta cần c/m điều gì?
Hướng dẫn HS cùng trình bày bài giải.
 <Chốt: Giao điểm 2 đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. 
Hai đường chéo của hình thoi là 2 trục đối xứng của hình thoi.
3. Cho HS ghi đề bài khai thác từ bài toán trên câu c, hướng dẫn vẽ hình, chứng minh.
? Muốn c/m EK=EJ ta c/m như thế nào?
Nhận xét cùng HS hoàn chỉnh bài giải.
XKhi trình bày bài giải, ta nên chọn cách giải ngắn gọn, chính xác khoa học.
1. Các nhóm HĐN đại diện trả lời: áp dụng định lí PiTaGo trong tam giác vuông ta có độ dài cạnh hình thoi bằng:
=
Chọn B
2. Cùng vẽ hình vào vở.
- Ta cần c/m hình thoi EFGH là hình bình hành, có O là giao điểm của 2 đường chéo, nên nó chính là tâm đối xứng của hình thoi.
- C/m EG là trục đối xứng của hình thoi, ta cần c/m H và F đối xứng nhau qua EG, E và G cũng đối xứng nhau qua EG. 
Tương tự ta cũng c/m được E và G; H và F đối xứng nhau qua HF.
Vậy EG, HF là các trục đối xứng của hình thoi EFGH.
3. Ghi đề bài, vẽ thêm hình vẽ bổ sung.
ØTa c/m 
Vì EH=EF, 
(ch. gn)nên EK=EJ
Bài 74 SGK/Tr 106
Hai đường chéo của 1 hình thoi lần lược: 8cm, 10cm. Vậy độ dài cạnh hình thoi bằng: 
=
O
H
G
F
E
 cm.
Bài 77 SGK/Tr 106
Giải:
J
K
a/ Ta có EFGH là hình thoi, nên nó cũng là hình bình hành. Do đó giao điểm 2 đường chéo của nó là tâm đối xứng.
b/ Vì EFGH là hình thoi(gt) nên EH=HG, EF=FGH và F đối xứng nhau qua EG.
Lại có E và G cũng đối xứng nhau qua EG.
Do đó EG là trục đối xứng của hình thoi EFGH.
C/m tương tự ta có HF là trục đối xứng của hình thoi EFGH.
V ậy hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
*c/ Kẻ đường cao EK, EJ .Chứng minh EK= EJ?
Xét và : =900(gt)
EH=EF, 
(vì EFGH là hình thoi)
(ch. gn)
 EK=EJ.
Vậy EK=EJ. 
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
-Xem lại bài tập đã giải, tự rèn luyện kỷ năng trình bày bài giải.
-Ôn tập lí thuyết về hình chữ nhật và hình thoi( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết), chuẩn bị tiết 21 học bài mới, đọc nghiên cứu trước bài mới. Mang đủ dụng cụ vẽ hình.
-Làm bài tập 76; 78 SGK/Tr 106.(đã hướng dẫn bài 76 như trên)
Hướng dẫn: bài 78, áp dụng tính chất đường chéo của hình thoi để lập luận c/m. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAHH8 1720.doc