GV: quan sát hình vẽ ở bảng phụ sau đó trả lời câu hỏi
GV kẻ BK DC thì tứ giác ABKD là hình gì?
KC =? KB = ?
+ Các em làm bài tập này vào vở
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
+ Đưa ra đáp án để HS tự chữa sai (nếu có)
GV: HS đọc đề bài 64/Tr100 ?
Cho HS vẽ hình và ghi GT ; KL của bài
GT hbh ABCD
Phân giác AG; BF; CE; DH
AG BF = ; AG DH =
CE DH = ; CE BE =
KL EFGH là hình chữ nhật
Muốn c/m tứ giác EFGH là hcn ta c/m gì?
= 900; = 900 và = 900
Muốn c/m = 900 ta cần c/m gì?
( nào?)
Vì sao (Vì + = = 900)
GT cho biết điều gì? ()
Vì sao = 1800 (ABCD là hbh)
Tương tự hãy c/m = 900
Và = 900 ?
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: luyện tập I . MụC TIêU 1. Kiến thức: - Củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật - Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế. II. CHUẩN Bị - GV: Thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu - HS: Thước kẻ, compa; ê ke. III. phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. phát hiện và giải quyết vđ IV. Tiến trình dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1. Phát biểu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật? HS 2. CMR: hình chữ nhật có giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng? Bài giải: ABCD là hcn nên ta có: OB = OD (t/c) => B và D đối xứng qua O ; OC=OA (t/c) => A,C đối xứng qua O Vậy O là tâm đối xứng của hcn ABCD Gọi HS nhận xét và cho điểm GV: Em hãy cho biết hình chữ nhật có phải là hình có trục đối xứng không ? Có tâm đối xứng không?Vì sao? HS Hình chữ nhật có: Giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối là trục đối xứng. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ, chiếu hình 88 và 89 sgk , yêu cầu HS trả lời C C A B A O B GV: quan sát hình vẽ ở bảng phụ sau đó trả lời câu hỏi GV kẻ BK ^ DC thì tứ giác ABKD là hình gì? KC =? KB = ? + Các em làm bài tập này vào vở + Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời + Đưa ra đáp án để HS tự chữa sai (nếu có) GV: HS đọc đề bài 64/Tr100 ? Cho HS vẽ hình và ghi GT ; KL của bài GT hbh ABCD Phân giác AG; BF; CE; DH AG BF = ; AG DH = CE DH = ; CE BE = KL EFGH là hình chữ nhật Muốn c/m tứ giác EFGH là hcn ta c/m gì? = 900; = 900 và = 900 Muốn c/m = 900 ta cần c/m gì? ( nào?) Vì sao (Vì + = = 900) GT cho biết điều gì? () Vì sao = 1800 (ABCD là hbh) Tương tự hãy c/m = 900 Và = 900 ? Cho HS đọc bài 65SGK/ T 100 Gọi HS ghi GT ; KL của bài Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? (EFGH là hình chữ nhật) Muốn c/m EFGH là hình chữ nhật ta cần c/m điều gì? EFGH là hbh = 900 EF // HG và EF = HG EF EH EF // AC; EF = 1/2 AC EF BD HG // AC; HG = 1/2 AC EH AC EF là ĐườngTB AC BD HG là đường TB Bài tập 62/ Tr99 a) H 88 đúng. Theo t/c tam giác vuông thì trung tuyến bằng nửa cạnh huyền b) H 89 đúng. Theo tính chất của tam giác vuông Bài tập 63: H 90 Kẻ BK ^ DC => ABKD là hcn (dh1) KC = DC-DK =5 cm => DKBC vuông tại K => BK2 = 132 - 52 =122 => x = BK =12cm Bài tập 64/tr100 Chứng minh: Vì ABCD là hình bình hành =>AD//BC Có (GT) Mà => + = = 900 Trong tam giác AEC có => = 900 Tương tự có = 900 Trong tam giác BGA có = 900 = 900 hay = 900 Tương tự có = 900 = 900 hay = 900 Tứ giác EFGH có = 900; = 900 và = 900 => EFGH là hcn. 8A Bài 65 SGK/ Tr100 GT tứ giác ABCD AC BD AE = EB BF = FC CG = GD HA = HD KL EFGH là hình gì? Chứng minh: Theo bài ra ta có : EA = EB; FB = FC nên EF là đường trung bình của tam giác BAC EF // AC và EF = 1/2 AC (1) Lại có HA = HD; GC = GD nên HG là đường trung bình của tam giác DAC HG // AC và HG = 1 /2 AC (2) Từ (1) và (2)suy ra EF // HG và EF = HG Nên tứ giác EFGH là hình bình hành (3) Lại có EF // AC ; mà BD AC BD EF Tương tự EH // BD mà BD AC suy ra EH AC Do vậy EF EH hay = 900 (4) Từ (3) và (4) có hbh EFGH có = 900 nên là hình chữ nhật 4. Củng cố GV: cho tứ giác ABCD , M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA cần có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trình bày, GV chữa và chốt phương pháp 5.Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa ; - Bài VN: 66/100 sgk.114; 115; 121 SBT - Hướng dẫn bài 66/SGK: AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng vì AB và EF cùng thuộc đường thẳng chứa cạnh BE của hình chữ nhật BCDE. ôn định nghĩa đường tròn; t/c tia phân giác của một góc; t/c đường trung trực của đoạn thẳng. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: