Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật.

- Biết vẽ hình chữ nhật, Cm tứ giác là hình chữ nhật.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, êke, compa.

HS: Bảng phụ, êke, com pa.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):Sửa BT57/96/SGK.

 3) Bài mới (21):

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án đại số 8	
Tiết 16 :	HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu:
Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật.
Biết vẽ hình chữ nhật, Cm tứ giác là hình chữ nhật.
Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, êke, compa.
HS: Bảng phụ, êke, com pa.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):Sửa BT57/96/SGK.
 3) Bài mới (21’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?111
Hoạt động 1(7’): GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu 4 góc đều vuông.
GV cho HS làm 
Từ đó GV khẳng định hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
GV đến tính chất.
GV vẽ thêm hai đường chéo và cho HS nhận xét.
GV cho HS nêu lại tính chất HBH , hình thang cân.
Hoạt động 2(7’): GV HD HS:
Để CM tứ giác là hình chữ nhật ta cần CM mâý góc vuông? Vì sao?
Hình thang cân thêm mấy góc vuông để trở thành hình chữ nhật?
BH thêm mấy góc để trở thành hình chữ nhật?
GV giới thiệu dấu hiệu 4 về CM:
ABCD là hình thang cân? Vì sao?
GV HD HS Cm theo dấu hiệu2.
?211
GV cho HS làm 
?311
Hoạt động 3(7’): GV sd bảng phụ 
a)ABCD là hình gì? Vì sao?
b)So sánh AM và BC.
?4
c)Hãy nêu tính chất này bằng lời?
GV cho HS làm 
HS định nghĩa HCN theo HD.
ABCD là HBH vì: Các góc đối bằng nhau.
ABCD là hình thang cân vì: AB//CD; =.
HS nhận xét:
+Bằng nhau.
+Cắt nhau tại trung điểm.
HS phát biểu nhiều lần.
HS nêu lại.
3 góc vuông.
HS nêu dấu hiệu 1.
Hình thang cân thêm một góc vuông.
HS nêu dấu hiệu 2.
HBH thêm một góc vuông.
HS nêu dấu hiệu 3.
HS nêu lại 4 dấu hiệu nhận biết HCN.
ABCD là hình thang vì: AB//CD.
ABCD là hình thang cân vì: BD=AC=>ABCD là HCN.
ABCD là hình thang cân, vì:
==1v.
+=1800 (cặp góc trong cùng phía bù nhau).
Mặt khác: =.
HS dùng compa kiểm tra và nêu lại.
HS quan sát và trả lời.
a)ABCD là HCN, vì:
+ABCD là HBH (có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
+ABCD có một góc vuông.
b)ABCD là HCN=>AD=BC và AM=AD=> AM=BC.
HS trình bày vào bảng nhóm.
Đinh nghĩa:
ABCD là hình chữ nhật
ĩ ====900.
Tính chất:
ABCD là HCN=> AB=CD, OA=OC, OB=OD.
Dấu hiệu nhận biết:
Aùp dụng vào tam giác vuông:
êABC (Â=900)=> AM=BD.
Nếuê có đường trung tuyến bằng nửu cạnh huyền thì ê đó làê vuông.
AM=BD=>êABC (Â=900).
 4) Củng cố (13’):
Nêu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN? Aùp dụng vào ê vuông?
Nêu lại tính chất HBH, hình thang cân?
Sửa BT59/99/SGK:
Giao điểm hai đường chéo HCn cũng là tâm đối xứng.
Đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đối của HCn là trục đối xứng.
 5) Dặn dò (3’):
BTVN: BT61/99/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:BT61/99/SGK: GT: êABC, AH là đường cao, AI=IC, E đối xứng với H qua I.
KL: AHCE là hình gì? Vì sao?
CM: Ta có: AI=IC (gt) và HI=IE (gt)=> AHCE là HBH (1). 
Mặt khác: =900 (2).
Từ (1) và (2)=> AHCE là HCN.
a
15
2
b
12
6
d
13
7
BT60/99/SGK:	 BT58/99/SGK:
	 Aùp dụng địnhlí Pitago ta có: 	
 BC2=AB2+AC2=242+72=576+49=625.
 =>BC=25cm=>AD=BC=.15=12,5 cm.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_le_van_don.doc