Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16 đến 25

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16 đến 25

a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân.

b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

HS lên bảng trả lời

II. BÀI MỚI:

1) Định nghĩa

+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ?

(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600

 Mỗi góc = )

+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật

+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?

- HS phát biểu định nghĩa.

+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân? (Làm )

HS trả lời. 1 HS lên bảng chứng minh

- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?

- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là:

2) Tính chất:

+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH. Vậy HCN có tất cả các tính chất của hình thang cân và của hình bình hành.

HS theo dõi, ghi nhớ

 

doc 23 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 16 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT
A MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm vững đ.nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
Kỹ năng: HS biết vẽ hình chữ nhật, Bước đầu biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật.Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. 
Thái độ: Rèn tư duy lô gíc và các phương pháp chuẩn đoán hình.Rèn tư duy nhận xét, phán đoán
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Giáo viên:: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng , 
Học sinh:: Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại hình hình học đã được học, thước . Bảng nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ.
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
HS lên bảng trả lời 
II. BÀI MỚI:
1) Định nghĩa
+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600
Mỗi góc = )
+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
- HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân? (Làm )
HS trả lời. 1 HS lên bảng chứng minh
- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?
- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là:
2) Tính chất:
+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH. Vậy HCN có tất cả các tính chất của hình thang cân và của hình bình hành.
HS theo dõi, ghi nhớ 
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:
3. Dấu hiệu nhận biết:
.+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN).
+ Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4.
HS vẽ hình và ghi gt, kl
GV hướng dẫn HS chứng minh.Sau hướng dẫn và giải thích cho HS hiếu và thực hành tốt
4)Ap dụng vào tam giác
GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm : nhóm 1và 3 làm , nhóm 2 và 4 làm GVphát phiếu học tập có chuẩn bị sẵn nội dung của hoặc cho các nhóm 
- HS phát biểu định lý áp dụng
- HS nhắc lại
GV thu bài của các nhóm nhận xét và treo bảng phụ ghi lơfi giải cho HS theo dõi + ghi vở
I. KIỂM TRA BÀI CŨ.
II. BÀI MỚI:
1) Định nghĩa:
 A B
 C D
* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
 Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình chữ nhật nên ta có 
 ABCD là hình bình hành 
hình chữ nhật ABCD là 1 hình thang cân vì : AB//DC (c.minh trên) và = =900
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
2) Tính chất:
Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
SGK/97
 A B
 D C
GT ABCD là hình bình hành
AC = BD
KL ABCD là HCN
Chứng minh
 ABCD là hình bình hành (gt) 
nên AB//CD và AD//BC 
 , (1) mà AB//CD, AC = BD (gt) 
 ABCD là hình thang cân.
 , (2) 
Từ (1) &(2) 
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
4)Ap dụng vào tam giác
 Giải: 
a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành có 1 góc vuông hình chữ nhật.
b) ABCD là HCN AB = CD 
có AM = CM = BM = DM AM = 
c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền 
 Giải:
a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
b) ABC vuông tại A
c) AM = 
* Định lý áp dụng
1. Trong vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 
2. Nếu 1 có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông
III. CỦNG CỐ:Làm bài tập 60 trang99
BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625BC = = 25AM = BC = .25 = 12,5
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK trang 99 
-------------000 -------------
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 17 : LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.Bổ sung t/c đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập
Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, vẽ hình, chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
Thái độ: Rèn tư duy lô gíc – phương pháp phân tích, óc tư duy sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Giáo viên:: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
Học sinh:: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài b . Chiều rộng a, độ dài đưpừng chéo : cPhát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật? Làm bài tập số 58 SGK
+ GV: (Dùng bảng phụ)
HS2 : Viết chữ Đ hoặc S vào sau mỗi câu
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN
HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét- bổ sung
GC tổng hợp- cho điểm HS
II. BÀI MỚI
Chữa bài tập 61 trang 99SGK
Đề bài : ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
GV hướng dẫn các ý chính xho HS nắm bắt sau đó: 1HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày của bạn
Chữa bài tập 64 trang 100
GV hướng dẫn HS vẽ hình ( bằng thước và compa) ghi GT-KL
HS ghi GT-KL
GV hướng dẫn HS c/minh : em có nh.xét gì vế tam giácDEC ? HS quan sát và trả lời 
GV : còn các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ? HS suy nghĩ trả lời
Chữa Bài 65 trang 100
HS vẽ hình , ghi GT-KL
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Vẽ hình
Bài tập 58 SGK 
a
5
2
b
12
6
d
13
7
Ta có: =>
 II. BÀI MỚI
Bài tập 61 trang 99 SGK
 A E
 _ =
 = I _
 B H C
Bài giải:
E đx H qua I 
I là trung điểm HE =>AHCE là HBH mà I là trung điểm AC (gt) 
có = 900 AHCE là HCN
Bài tập 64 trang 100
DEC có : và 
(Hai góc trong cùng phía của AD//BC) 
Cm tương tự => 
Vậy EFGH là hình chữ nhật, vì có 3 góc vuông.
4. Bài 65 trang 100
 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH 
 GH//AC & GH = EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
 EH//BD mà EFBDEFHE 
 HBH có 1 góc vuông là HCN
III.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 63, 66 SGK. 114, 115, 117 sách bài tập
- Ôn lại đ.nghĩa đường tròn. Định lí thuạn và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và t/chất đưưòng trung trực của một đoạn thẳng. 
-------------000 -------------
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
A MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng //', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu được tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. Nắm vững nội dung 2 định lý về đường thẳng // và cách đều.
Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng // cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.
Thái độ: Rèn tư duy lô gíc – phương pháp phân tích khoa học, rèn luyện óc tư duy sáng tạo
 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Giáo viên:: Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu 
 Học sinh:: thước, e ke, com pa, bảng nhóm 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS: Em hãy nêu các định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
 Dựa vào tính chất đó em hãy nêu các cách để vẽ được hình chữ nhật
* Cách vẽ:
+ Vẽ đường chéo = nhau & cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
+ Vẽ 2 cạnh đối // cùng đường thứ 3.
II. BÀI MỚI
1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song 
HS đọc phần 
-HS làm theo yêu cầu của GV
 A B
 a
 b
 H K
Ta nói h là k/c giữa 2 đt // a & b Ta có đ/n
2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
- Các nhóm trao đổi & thảo luận 
- HS CM nhanh tại chỗ
- Phát biểu T/c
- HS nhắc lại
- HS vẽ hình theo GV
 A (I) M
 a
 (I)
 h h
 b H' K'
 H K
 (II)	h
 h 
a’
	A'	 M’ 
Xét ABC có cạnh BC cố định , đường cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm. đỉnh A của nằm trên đường nào?
- HS vẽ hình theo GV
GV( Chốt lại) & nêu NX
 3. Đường thẳng song song cách đều.
AB là K/c giữa a & b
- BC là K/c giữa c & b
- CD là K/c giữ C & d
* GV đưa ra bài toán
 A E a 
 B F b
C G c
D H d
Hình thành định lí
Cho như hình vẽ. Các đt a, b, c, d // với nhau cắt đt xy theo thứ tự tại các điểm E, F, G, H , AB, BC, CDlà k/c giưã a & b, giữa B & C, giữa c & d 
CMR a) Nếu a//b//c//d và AB = BC = CDthì EF = EG = GH
b) Nếu a//b//c//d & EF = EG = GH thì AB = BC = CD
- HS trình bày tại chỗ cách chứng minh 
- HS trình bày cách khác
- GV ghi nhanh lời giải
I.KIỂM TRA BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song 
 Cho 2đt // a & b
 Gọi A & B là 2 điểm bất kỳ thuộc đt a; 
 AH & BK là các đường kẻ từ A & B đến đt b. Gọi độ dài AH là H .Tính độ dài BK theo h
- Tứ giác ABKH có
AB//HK, AH//BKABKH là HBH
AH = BK vậy BK = h đpcm.
+ Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b 1 khoảng = h
+ Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đt 1 khoảng = h
* Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia
2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
 Chứng minh M a, M' a'
Ta có:
AH//MK AMKH là HBH
AH = MK = h 
Vậy AB//b
Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a & AM chỉ là 1 . Hay M a 
* Tương tự: Ta có M' a'
* Tính chất: Các điểm cách đường b 1 khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và cách b 1 khoảng = h
 A A’
 2 2
 B H C H'
- Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC 1 khoảng = 2cm
* Nhận xét: SGK 
* Vậy : " Tập hợp các điểm cách 1 đt cố định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt// vớiđt đó và cách đt đó 1 khoảng = h.
3. Đường thẳng song song cách đều.
- Các đt a, b, c, d // với nhau (1)
- K/c giữa a & b, b & c, c & d bằng nhau (2)
a, b, c, d là các đt // cách đều 
Vậy : a//b//c//d (1)
 AB = BC = CD (2)
a, b, c, d là các đt // cách đều
Giải:
a) Từ (gt) a//b//c//d & AB = BC ta có hình thang AEGC mà B là trung điểm AC F là trung điểm của EG hay EF = FG (1)
- Tương tự : từ (gt) b//c//c & BC = CD ta có
 FG = GH (2)
Từ (1) & (2) EF = FG = GH
b) a//b//c & EF = FG ta có AEGC là hình thang, F là trung điểm EG B là trung điểm của AC hay AB = BC (3)
- Tương tự b//c//d (gt) và FG = GH BDHF là h ... m lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi.
- GV: -Vậy hình vuông có những tính chất gì?
2) Tính chất
- Em nào có thể nêu được các tính chất của hình vuông?
- GV: tính chất đặc trưng của hình vuông mà chỉ ở hình vuông mới có đó là tính chất về đường chéo.
- GV: Vậy đường chéo của hình vuông có những tính chất nào?
3) Dấu hiệu nhận biết
 - HS trả lời dấu hiệu
- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông?
GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn các dấu hiệu để HS nhận biết, ghi nhớ 
- GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và chốt lại.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
hS lên bảng ghép hình: Kết quả ghép 
HS bổ sung nếu bạn lên bảng không trả lời được
II.BÀI MỚI
Định nghĩa:. 
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 
 = = = = 900
AB = BC = CD = DA ABCD là hình vuông
- Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
2) Tính chất
Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. 
+ Hai đường chéo của hình vuông thì :
 - bằng nhau,
 - vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
 - Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối.
3) Dấu hiệu nhận biết
5 dấu hiệu đã chuẫn bị sẵn ở bảng phụ
* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
 Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng.
iii CỦNG CỐ
- Các nhóm thảo luận và trap đổi nhau để kiểm tra chéo lẫn nhau bài 79
a) Đường chéo hình vuông là (cm)
b) Cạnh của hình vuông là ( cm)
IV. HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ:
- Về nhà em hãy : Tập chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)
-------------000 -------------
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 23 : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán,cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh , cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng của tứ giác ,.
Thái độ: Rèn tư duy lô gíc, tính cẩn thận chính xác trong học tập cũng như trong đời sống hàng ngày. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Giáo viên: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
Học sinh : Thước, bài tập, com pa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi?
- Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông?
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?
GV cho HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
HS nhận xét, bổ sung
II. BÀI MỚI:
 Chữa bài tập 81 trang 108
HS đọc đề bài?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL?
HS lên bảng thực hiện vẽ hình ghi GT-KL
- HS lên bảng trình bày.
Chữa bài 82 trang 108 
HS đọc đề bài?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
 E 
 A 1 2 B
 3 1 F
 H 
 D G C
Chữa bài 83/109
GV dùng bảng phụ trình bày, cho HS nhận định kết quả, tranh luận, sau đó bóc KQ ở bảng phụ để kiểm chứng
Các câu đúng: b, c, e; Các câu sai: a, d
- HS lên bảng trình bày.
 A
 E
 F' E'
 F
 B D D' C 
 A
 E
 E'
 F'
 F
 B C
 D D' 
HS làm bài với trường hợp ABC vuông ở A. 
a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
GV: Hãy cho biết kết quả câu a ?
- HS trả lời câu a
- HS trình bày tại chỗ
II. BÀI MỚI:
Bài tập 81 trang 108
 B
 E D
 450 
 A 450 C
 F
Chứng minh:
 Tứ giác AEDF có 3 góc vuông:
 = 450 + 450 = 900; = = 900
Do đó AEDF là hình chữ nhật
- Đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình vuông.
Bài 82 trang 108 
 ABCD là hình vuông do đó = và
AB = BC = CD = DA (1)
 Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2)
 Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) 
Từ (1) , (2) và (3) ta có: 
AEH = BFE = CGF = DHG
 EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi.
Ta lại có = ; = 900 ; = 900 = 900. Vậy EFGH là hình vuông.
Bài tập 85 
 A E B 
 M N
 D F C
a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên ta có: EF // AD & EF = AD = ADEF là hbhành mà = 900 ADEF là hình chữ nhật
Vì AD = DE = AB nên ADEF là hình vuông
b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ; 
AE // CF AF //CE (1)
BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF)
 BF // DE (2)
- Từ (1) & (2) EMFN là hình bình hành
 DEC là vuông vì có trung tuyến EF=DC = 900 EMFN là hình chữ nhật.
 - EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là hình vuông.
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại toàn bộ chương I.
 Xem lại bài đã chữa. Làm các bài tập 87,88,89 sgk
-------------000 -------------
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, và các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học 
Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. 
Thái độ :Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biẹn chứng cho HS. Phát tiển tư duy sáng tạo
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Giáo viên: Bảng phụ, thước, com pa 
Học sinh: Bài tập, ôn luyện kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh 
Nội dung bài học
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Thực hiện trong giờ ôn tập
II. BÀI MỚI:
ôn luyện phần lý thuyết
1. Tứ giác có: 
+ 2 cạnh đối // là hình thang
+ Các cạnh đối // là hình bình hành.
+ Có 4 góc vuông là hình chữ nhật.
+ Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
+ Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
GV: Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
GV đưa bảng phụ có vẽ sơ đồ các loại tứ giác và mối quan hệ của chúng cho HS theo dõi 
- HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ
GV: Chốt lại theo sơ đồ
- GV: Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?
- Khi nào thì ta có hình thang là?
+ Hình thang cân
+ Hình thang vuông
+ Hình bình hành
- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp)
- Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
- Khi nào ta có HCN là hình vuông?
Khi nào ta có hình thoi là hình vuông 
1.Chữa bài 88 SGK
Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ?
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl
GV hướng dẫn thêm cho HS các ĐK cần và đủ để EFGH thoả mãn các yêu cầu của bài toán , sau đó gọi HS lần lượt lên bảng làm các câu a, b, c, d 
Bài tập 89 tr. 111SGK
GV gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
- GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau:
+ AEBM là hình vuông khi có = 900
muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là vuông cân.
 II. BÀI MỚI:
I.Ôn tập lý thuyết
Các tính chất của các loại tứ giác.
Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
II. Bài tập áp dụng
1.Chữa bài 88 SGK
 ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm của AB, BC, 
 CD, DA
KL Tìm đk của AC & BD để 
 EFGH là
 a) HCN
 b) Hình thoi
 c) Hình vuông
Chứng minh:
Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên:
EF // AC & EF = EF // GH
GH // AC & GH = 	EF = GH
 Vậy EFGH là hình bình hành
a) Hình chữ nhật:
EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH
Mà EFEH
Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN
b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF ; EH = do đó khi AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi
c)EFGH là hình vuông khi EFEH & EF = EH theo a & b ta có AC BD thì EFEH 
 AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông
Bài tập 89 tr. 111SGK
 ABC có = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông
 Chứng minh: 
a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC
AC AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM AB (1)
E đx với M qua D do đó ED = DM (2)
Vậy từ (1) & (2) AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx với M qua AB.
b) có DM // AC và => EM // AC và EM = AC => AEMC là hình bình hành
ta có: AE //BM ( vì AE //MC) 
và AE = BM (cùng bằng MC) => AEBM là hình bình hành. Lại có ABEM nê AEBM là hình thoi
c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm
 Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm
EBMA là hình vuông khi AB = EM 
mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ABC là vuông cân
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Làm bài 87 ( SGK) - Ôn lại toàn bộ chương. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết.
-------------000 -------------
TUẦN : 
 Ngày soạn: Ngày dạy : 
Tiết 25 KIỂM TRA 1TIẾT
A.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I 
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải lôgic.
- Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
B.NỘI DU NG KIỂM TRA : 
Đề kiểm tra :
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)
Điến dấu  X vào ô thích hợp
Câu 
Nội dung 
Đúng 
sai
1
Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông
2
Hình thoi là một hình tahng cân
3
Hinhg vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi
4
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
6
Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật
II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1 ( 2 điểm) : Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), đường trung bình MN. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF.
Bài 2 (5,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA
a) Chứng minh rằng AMNP là hình bình hành
b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMNP là hình vuông
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3điểm)
Mỗi câu xác định đúng : 0,5 điểm
Câu 1 : Đúng ; Câu 2 : Sai ; Câu 3. Đúng 
Câu 4. Sai ; Câu 5. Sai ; Câu 6. Đúng
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) 
BÀI 
NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐIỂM
1
( 2 điểm)
 vẽ đúng hình, đẹp 
 Xác định được : điểm đối xứng của A qua EF là B
 Xác định được : điểm đối xứng của N qua EF là M
 Xác định được : điểm đối xứng của C qua EF là D
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 Vẽ hình đúng , có ghi GT-KL
 a) Chứng minh: 
Trong tam giác ABC có:
 M là trung điểm của AB 
 P là trung điểm của BC 
nên MP là đường trung bình. 
MP//AC và MP = AC/2 
mà N là trung điểm của AC 
do đó MP//AN và MP=AN 
Vậy tứ giác AMNP là hình bình hành. 
b) Để AMNP là hình vuông thì ta phải có:
 Â = 900 và AM = AN 
Nghĩa là ABC phải là tam giác vuông cân tại A 
0,5đ
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(1đ)
(1đ)
HS có cách làm khác nhưng vẫn đúng thì cho điểm tối đa câu, bài đó


Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 8 TU TIEP THEO.doc