- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
1) a. Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ?
- Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ?
b. Cho tam giác ABC như hình vẽ. Hãy vẽ tam giác ABC đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC .
2) Sửa bài tập 52 trang 96 SGK
( gv đưa đề bài trên bảng )
- Gv nhận xét và cho điểm hs . - Hai hs lên bảng kiểm tra .
- HS1 :
a. Phát biểu định nghĩa trang 93, 94 SGK .
Tứ giác ABCD là hình bình hành
BC // AD ; BC = AD
BC // AE và BC = AE
tứ giác AEBC là hình bình hành
BE // AC và BE = AC (1)
Chứng minh tương tự
BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2), ta có :
E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơ-clit và BE = BF (= AC)
E đối xứng với F qua B .
- Hs nhận xét bài làm của bạn .
h57 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 5 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Củng cố cho hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục . Rèn cho hs kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm . Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho hs . II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Thước thẳng, bảng phụ, compa, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, tấm bìa hình thang cân . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (10 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1) a. Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ? - Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ? b. Cho tam giác ABC như hình vẽ. Hãy vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC . 2) Sửa bài tập 52 trang 96 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng ) E \\ A / B \\ \\ D / C / F - Gv nhận xét và cho điểm hs . - Hai hs lên bảng kiểm tra . - HS1 : a. Phát biểu định nghĩa trang 93, 94 SGK . b. A C’ B’ G B C A’ - HS2 : Tứ giác ABCD là hình bình hành BC // AD ; BC = AD BC // AE và BC = AE tứ giác AEBC là hình bình hành BE // AC và BE = AC (1) Chứng minh tương tự BF // AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2), ta có : E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơ-clit và BE = BF (= AC) E đối xứng với F qua B . - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h58 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Hai điểm đối xứng qua một điểm (22 phút) - Bài tập 59 trang 96 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng ) - Gv hướng dẫn hs phân tích : C và B đối xứng nhau qua O B, O, C thẳng hàng OB = OC = 180o OB = OA OC = OA 90o Ox là đ. Oy là đ. t.trực của AB t.trực của AC - Bài tập : ( gv đưa đề bài trên bảng ) a) Cho vuông tại A. Vẽ hình đối xứng của qua tâm A . b) Cho (O; R). Vẽ hình đối xứng của ( O; R) qua tâm O . c) Cho tứ giác ABCD có AC CD tại O. Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O . - Gv nêu nhận xét cho hs sửa bài . - Bài tập 56 trang 96 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng ) - Bài tập 57 trang 96 SGK - Gv yêu cầu hs đọc kỹ đề bài rồi trả lời . - Một hs đọc đề bài - Một hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL . = 90o GT A nằm trong A và B đối xứng nhau qua Ox A và C đối xứng nhau qua Oy KL C và B đối xứng nhau qua O - Hs trình bày miệng lại cho gv ghi bảng, hs lớp sửa bài . - Ba hs đồng thời lên bảng thực hiện với ba câu, hs lớp tự thực hiện vào vở a) B = / C’ x A x C / = B’ b) O R Hình đối xứng của ( O; R) qua tâm O chính là ( O; R) . c) C’ A B’ D O D’ B A’ C - Hs lần lượt nhận xét bài làm của các bạn . - Hs quan sát hình vẽ trong 2’ rồi trả lời miệng : a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng . b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng . c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng . d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật là hình không có tâm đối xứng . - Hs lần lượt đọc câu hỏi và trả lời : a) Đúng b) Sai ( hs quan sát hình vẽ ở bài kiểm tra đầu giờ ) c ) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau . - Bài tập 59 trang 96 SGK y C / E / A 1 2 3 = O 4 = K x B Ta có A và B đối xứng nhau qua Ox Ox là đ.trung trực của AB OA = OB cân tại O có OK AB OK là phân giác của góc AOB Tương tự A và C đối xứng nhau qua Oy OA = OC và Vậy OA = OB = OC (1) = 90o90o = 180o (2) Từ (1) và (2) O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h59 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Củng cố (11 phút) - Gv cho hs lập bảng so sánh hai phép đối xứng - Hs lần lượt điền vào chỗ trống trên bảng Đối xứng trục Hai điểm đối xứng d A / / A’ A và A’ đối xứng nhau qua d d là trung trực của đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng d A / / A’ B // // B’ Hình có trục đối xứng / / // // Đối xứng tâm A / / A’ A và A’ đối xứng nhau qua OO là trung điểm của đoạn thẳng AA’ A B’ / \\ \\ / B A’ Hình có tâm đối xứng O h60 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ . - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành . - Bài tập về nhà số 95, 96, 97 trang 70, 71 SBT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: