I MỤC ĐÍNH
+ Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng
+ Rèn tính chính xác, cẩn thận, tư duy lô gíc
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , com pa, bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, com pa, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Phát biểu định nghĩa, tính chất hai hình đối xứng nhau qua một điểm?
Áp dụng: Cho A, B đối xứng với A, B qua điểm M, chứng minh: AB = AB
GV: Tổ chức cho HS nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Ngày soạn: 12/ 10/2010 Ngày giảng: 16/10/2010 Tiết 15 luyện tập - đối xứng tâm I mục đính + Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng + Rèn tính chính xác, cẩn thận, tư duy lô gíc II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng , com pa, bảng phụ, phấn mầu - HS : SGK, thước thẳng, com pa, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. Phát biểu định nghĩa, tính chất hai hình đối xứng nhau qua một điểm? áp dụng: Cho A, B đối xứng với A’, B’ qua điểm M, chứng minh: AB = A’B’ GV: Tổ chức cho HS nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS nghiên cứu bài tập trong 3 phút HS: Lên bảng vẽ hình theo bài toán HS: Nghiên cứu chứng minh GV: Gợi ý (nếu HS không có hướng chứng minh) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh của minh HS: Nhận xét sửâ sai nếu có GV: Chữa chuẩn từ cách chứng minh đến dẫn chứng kèm theo, cho điểm. GV: Cho HS nghiên cứu lại bài toán. GV: góc xOy có số đo như thế nào? GV: Để vẽ điểm đối xứng qua tâm ta phải vẽ như thế nào HS: Lên bảng vẽ hình và trình bày lời chứng minh GV: Tổ chức cho HS nhận xét, chữa chuẩn, cho điểm GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời làm bài tập 55 (Vẽ hình + CM) HS: Tự nhận xét so sánh cách trình bày, vẽ hình, và chứng minh của 2 HS Bài 52. E A B D F C Giải: ABCD là hình bình hành ị BC // AD ; BC = AD ị BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD) ị Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) ị BE // AC (1) Chứng minh tương tự ị BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) (2) ta có: E,B,F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít và BE = BF (= AC) ị E đối xứng với F qua B. Bài 54. C và A đối xứng với nhau qua Oy ị Oy là trung trực của CA ị OC = OA. ị D OCA cân tại O, có OE ^ CA ị O1 = O2 (1)(T/C D cân) Chứng minh tương tự ị OA=OB và O3=O4(2) Vậy OC = OB = OA (3) Từ (1),(2)=>O1+O2+O3+O4=2O2+2O3=1800 ịB, O, C thẳng hàng(4) Từ (3) và (4)=>O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. Bài 55. A M B / O / D N C ABCD là hình bình hành , O là giao 2 đường chéo (gt) AB//CD = (SLT) OA=OC (T/c đường chéo) AOM=CON (g.c.g)OM=ON Vậy M đối xứng N qua O. 4. Củng cố So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm. - So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm. 5. Dặn dò học ở nhà Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56.
Tài liệu đính kèm: